Đội Tuyển Bóng Đá Quốc Gia Maroc

Đội Tuyển Bóng Đá Quốc Gia Maroc

Đội tuyển bóng đá quốc gia Bỉ[b] chính thức đại diện cho Bỉ tại các giải đấu bóng đá nam quốc tế kể từ trận đấu đầu tiên vào năm 1904. Đội tuyển thuộc thẩm quyền toàn cầu của FIFA và được quản lý ở Châu Âu bởi UEFA—cả hai tổ chức này đều được đồng sáng lập bởi cơ quan giám sát đội tuyển Bỉ, Hiệp hội bóng đá Hoàng gia Bỉ. Các giai đoạn đại diện thường xuyên của Bỉ ở cấp độ quốc tế cao nhất, từ 1920 đến 1938, từ 1982 đến 2002 và một lần nữa từ 2014 trở đi, xen kẽ với các vòng loại hầu như không thành công. Hầu hết các trận đấu trên sân nhà của Bỉ đều diễn ra tại Sân vận động Nhà vua Baudouin ở Bruxelles.

Cúp Liên đoàn các châu lục

Tính đến năm 2016, đội tuyển Argentina đã 14 lần vô địch, 15 lần đứng thứ 2 và 4 lần đứng thứ 3.

(1): Cũng chơi cho đội tuyển bóng đá quốc gia Ý.

(2): Cũng chơi cho hai đội tuyển bóng đá quốc gia Colombia và Tây Ban Nha.

Cầu thủ khoác áo đội tuyển nhiều nhất

Tính đến ngày 18 tháng 11 năm 2019, 10 cầu thủ khoác áo đội tuyển Argentina nhiều lần nhất là:

-nay: Thời kỳ Hansi Flick & Julian Nagelsmann

Sau thất vọng tại Euro 2020, Hansi Flick, cựu huấn luyện viên Bayern Munich tiếp nhận cương vị huấn luyện viên trưởng[128]. Thành công chỉ tiếp nối sau đó khi Đức tiếp tục đánh bại Liechtenstein, Armenia, Iceland, Romania và Bắc Macedonia tại vòng loại World Cup 2022. Vào ngày 11 tháng 10 năm 2021, Đức đánh bại Bắc Macedonia với tỷ số 4–0 để trở thành đội đầu tiên giành vé tham dự World Cup 2022 tại Qatar.[129]

Tại Nations League 2022–23, Đức đã có chiến thắng đầu tiên trước Ý với tỷ số 5–2. Đây là trận thứ 4 và là trận thắng đầu tiên của Đức trong giải đấu, tuy nhiên Đức đã đứng thứ 3 chung cuộc tại bảng A3[130]. Tại Giải vô địch bóng đá thế giới 2022, Đức cùng bảng E với Tây Ban Nha, Nhật Bản và Costa Rica, tại trận ra quân Đức để thua Nhật Bản 1-2[131], sau đó hòa Tây Ban Nha 1-1[132], dù thắng Costa Rica 4-2 tại lượt trận cuối, tuy nhiên Đức chỉ đứng thứ 3 bảng E và phải chia tay giải đấu lần thứ 2 liên tiếp[133]. Hansi Flick chính thức bị DFB sa thải cùng 2 trợ lý Marcus Sorg và Danny Röhl vào ngày10/9/2023 sau thất bại 1-4 trước Nhật Bản ngay trên sân nhà trong trận giao hữu chuẩn bị cho Euro 2024, Rudi Völler, Hannes Wolf và Sandro Wagner sẽ tạm thời dẫn dắt đội.[134] Đến ngày 21/9, DFB thông báo bổ nhiệm Julian Nagelsmann dẫn dắt Đức, thay thế Hansi Flick bị sa thải. Ông ký hợp đồng dẫn dắt Đức tới ngày 31/7/2024, thời điểm Euro 2024 vừa khép lại.[135] Vào tháng 4 năm 2024, ông gia hạn hợp đồng cho đến FIFA World Cup 2026.[136]

Tại Euro 2024 trên sân nhà, Đức thể hiện sức mạnh khi đứng nhất bảng A với 7 điểm sau chiến thắng 5-1 trước Scotland,[137] 2-0 trước Hungary,[138] cùng trận hòa 1-1 trước Thụy Sĩ.[139] Đức sau đó vượt qua Đan Mạch tại vòng 16 đội,[140] và dừng bước tại tứ kết trước Tây Ban Nha (đội sau đó lên ngôi vô địch) 1-2 sau hiệp phụ.[141]

Đức không có sân vận động quốc gia duy nhất, do vậy đội tuyển bóng đá quốc gia của họ thường chơi trên các sân vận động khác nhau trong toàn nước Đức. Họ đã chơi các trận đấu trên sân nhà ở 39 thành phố khác nhau, bao gồm các trận khi đội Đức chơi ở sân Viên, Áo trong giai đoạn giữa 1938 và 1942.

Đội tuyển quốc gia Đức thường hay chơi (cho tới nay đã 42 lần) tại sân vận động ở thành phố Berlin, và cũng là nơi mà lần đầu tiên đá trên sân nhà gặp đội tuyển Anh năm 1908. Những thành phố khác bao gồm: Hamburg (34 trận), Stuttgart (29), Hanover (24) và Dortmund. Những thành phố nổi bật khác bao gồm Munich, cũng là nơi tổ chức nhiều sự kiện thể thao lớn cũng như của bóng đá Đức, bao gồm trận chung kết FIFA World Cup 1974 nơi đội tuyển Đức lên ngôi vô địch trước đội tuyển Hà Lan.

Logo chính thức của Đội tuyển Đức là hình chim Đại bàng đen Bundesadler từ Quốc huy, bao ngoài bởi 3 lớp hình tròn, với cung phía dưới hình tròn ngoài cùng được cách điệu theo ba màu đen-đỏ-vàng của Quốc kỳ. Giữa hai hình tròn trong cùng là dòng chữ Deutscher Fussball-Bund ("Hiệp hội Bóng đá Đức" trong tiếng Đức nhưng chữ "ß" được thay bằng "ss"). Tại các kỳ World Cup, 4 ngôi sao vàng sẽ đựoc in lên trên cùng để tượng trưng cho 4 lần vô địch thế giới.

Adidas là nhà sản xuất trang phục lâu năm nhất cho đội tuyển Đức, nhà tài trợ này bắt đầu cung cấp cho đội tuyển từ năm 1954 và hợp đồng vẫn còn kéo dài. Trong những năm 1970, đội tuyển Đức mặc áo đấu của hãng Erima (một thương hiệu của Đức, cũng từng là chi nhánh của Adidas).[142][143]

Trang phục chính của đội tuyển luôn có áo phông màu trắng, quần đùi màu đen cùng với tất trắng. Những màu này giống với màu của cờ thế kỷ 19 của Vương quốc Phổ. Từ 1988, các nhà thiết kế áo thi đấu đã kết hợp thêm các chi tiết của cờ Đức (với một ngoại lệ tại World Cup 2002, khi trang phục của đội tuyển có thuần túy màu đen và trắng). Màu sắc của trang phục phụ có một vài sự thay đổi theo thời gian. Tại World Cup 2014, trang phục chính của đội tuyển với áo và quần đều màu trắng, khác so với trang phục truyền thống, lý do này là màu sắc của bộ quần áo không phù hợp với c7ác quy định của FIFA trong suốt cả giải đấu này.[144] Vào những năm 1954 và 2016, tất của đội tuyển Đức được đổi thành màu đen (ngoại trừ trận tứ kết Euro 2016 gặp đội tuyển Ý, đội tuyển Đức đã đi tất màu trắng). Tại UEFA Nations League 2018-19, trang phục của tuyển Đức từ áo, quần đến tất đều được đổi thành màu trắng nguyên vẹn như tại World Cup 2014. Về mặt lịch sử, trang phục phụ với áo màu xanh và quần trắng thường được sử dụng hơn so với các bộ khác, với màu xanh giống với màu của logo DFB – mặc dù đôi khi người ta hiểu nhầm rằng màu xanh giống với màu áo của đội tuyển Ireland, đội đầu tiên gặp đội tuyển Đức trong trận đấu giao hữu quốc tế sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Tuy nhiên, đội bóng đầu tiên đá với đội tuyển này sau chiến tranh thế giới lần thứ hai lại chính thức là đội Thụy Sĩ. Các màu khác như đỏ, xám, xanh,... cũng thường được sử dụng.

Màu sắc thay đổi từ đen sang đỏ bắt đầu từ năm 2005 khi Jürgen Klinsmann đã kiến nghị thay đổi màu áo,[146] nhưng đội tuyển Đức vẫn sử dụng trang phục màu trắng truyền thống khi đội tuyển chơi trên sân nhà tại World Cup 2006. Năm 2010, trang phục thay đổi sang quần màu trắng và áo màu đen xám, mặc dù vậy đội tuyển vẫn mặc trang phục chính với quần đen và áo trắng lúc thi đấu. Trang phục phụ của đội tuyển thay đổi sang áo có dải màu đỏ và đen với chữ màu trắng, quần màu đen.

'FIFA World Cup Fair Play Trophy'

'FIFA Confederations Cup Fair Play Award'

'Giải thưởng Thể thao Thế giới Laureus dành cho Đội của năm' '

'Giải vô địch bóng đá thế giới không chính thức' '

Đức là đội tuyển tham dự nhiều vòng chung kết World Cup thứ hai và cũng là đội tuyển giàu thành tích thứ hai tại giải đấu chỉ sau Brazil.

Đức là đội tuyển tham dự nhiều vòng chung kết Euro nhất từ năm 1972 đến nay và cũng là đội tuyển giàu thành tích nhất giải đấu với 3 lần vô địch và 3 lần á quân.

Cầu thủ in đậm vẫn còn thi đấu cho đội tuyển quốc gia.

Tính tại các vòng chung kết World Cup và Euro

Những cầu thủ sau đây được triệu tập cho các trận đấu giao hữu với Chile và Pháp vào ngày 23 và 27 tháng 3 năm 2024.[150]

Dưới đây là tên các cầu thủ được triệu tập trong vòng 12 tháng.

Danh sách các đội trưởng và huấn luyện viên trưởng đội tuyển Đức

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đội tuyển bóng đá quốc gia Lào (tiếng Lào: ທິມຊາດ ບານເຕະ ແຫ່ງຊາດ ລາວ) là đội tuyển cấp quốc gia của Lào do Liên đoàn bóng đá Lào quản lý.

Đội đã tham dự 13 kỳ AFF Cup, tuy nhiên đều không vượt qua được vòng bảng. Thành tích tốt nhất của đội cho đến nay là vị trí thứ ba của Cúp bóng đá Đoàn kết AFC 2016.

Lào thành lập Hiệp hội bóng đá quốc gia của họ vào năm 1951. Quốc gia Đông Nam Á này vẫn đang chờ đợi để bước vào một cuộc thi quốc tế lớn. Lào chưa bao giờ đủ điều kiện tham dự FIFA World Cup, AFC Asian Cup hoặc Asian Games và như một đội tuyển quốc tế, sự xuất hiện của họ bị hạn chế trong các giải đấ như Southeast Asian Games và Giải Vô địch Bóng đá Đông Nam Á. Sau nhiều năm đấu tranh nội bộ, Lào tập trung vào việc phục hồi kinh tế và chính trị. Với việc đất nước đạt được ổn định chính trị, bóng đá đã tạo ra ảnh hưởng đối với người Lào.[4][5]

Kể từ khi xuất hiện tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1995, Lào đã tham gia vào Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 1996, hòa với Việt Nam 1–1 và thắng Campuchia 1–0. Mặc dù mới tham gia vào các giải đấu khu vực, nhưng Lào đã thể hiện sự nhiệt huyết và tài năng đáng kinh ngạc. Năm 1995, họ đã đánh bại Brunei và Philippines và hai năm sau đó tại Đại hội Thể thao Đông Nam Á 1997 tổ chức tại Jakarta, họ cũng đã đánh bại Malaysia 1–0 và Philippines 4–1. Các cuộc thi nội địa cũng rất sôi động với hơn 60 câu lạc bộ cạnh tranh ở nhiều cấp độ khác nhau.

Dưới đây là đội hình triệu tập tham dự AFF Cup 2022.