Du Học Nước Ngoài Voz Hà Nội

Du Học Nước Ngoài Voz Hà Nội

Công ty sơn TOA Việt Namlà cái tên thứ 2 trong danh sách các công ty 100% vốn nước ngoài tại Hà Nội. Công ty này có nguồn gốc từ Thái Lan, sau đó đăng ký thành lập công ty và đi vào vận hành tại Việt Nam. Hiện nay, TOA được biết đến là công ty y hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất sơn.

Panasonic Industrial Devices Vietnam

Cái tên thứ 3 trong danh sách các công ty 100 vốn nước ngoài tại Hà Nội là Panasonic Industrial Devices Vietnam. Đây là công ty thuộc tập đoàn Panasonic – một trong những tập đoàn nổi tiếng hiện nay. Công ty được thành lập và chính thức đi vào hoạt động năm 2006.

Trong đó, các lĩnh vực hoạt động của công ty là dây nối cho thiết bị điện tử, loa cho điện thoại di động và phụ kiện cơ điện lạnh. Những sản phẩm mà Panasonic Industrial Devices Vietnam mang đến luôn được đánh giá cao về về chất lượng. Bên cạnh đó, đơn vị có đội ngũ kỹ sư được đào tạo rất bài bản và chuyên nghiệp.

Masuoka Gumi là công ty thứ tư trong số các công ty 100 vốn nước ngoài tại Hà Nội. Công ty này đã có lịch sử hình thành lên đến 100 năm. Trong đó, Masuoka hoạt động chủ yếu ở một số lĩnh vực như:

Các sản phẩm xây dựng, kiến trúc, bất động sản mà Masuoka mang đến luôn phù hợp với xu thế của thị trường. Công ty 100% vốn nước ngoài này đã mang đến rất nhiều dự án lớn như. Trong đó, những công trình này đều đảm bảo sự tiện ích hàng đầu. Cụ thể phải kể đến:

Công ty cổ phần xây dựng và bảo hành Marecorp Việt Nam

Công ty cuối cùng trong danh sách các công ty 100 vốn nước ngoài là Marecorp Việt Nam. Công ty này được thành lập bởi tập thể cổ đông là các kỹ sư xây dựng trình độ chuyên môn cao. Đây cũng là những kỹ sư có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng. Những lĩnh vực cụ thể mà Marecorp Việt Nam hoạt động là:

+ Thi công xây dựng và lắp đặt các công trình dân dụng và amp.

+ Thi công xây dựng và lắp đặt các công trình Cầu và Đường.

+ Thực hiện sửa chữa, bảo hành, bảo trì các nhà máy.

Với mong muốn mang đến những công trình chất lượng nhất, Marecorp Việt Nam luôn thực hiện tốt các dự án xây dựng. Bên cạnh có, công ty cũng luôn đảm bảo vấn đề an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

Thông tin liên hệ Văn phòng Luật sư Thu Huế:

Trụ sở chính: Số 2 – Phố Tô Hiệu – Phường Tô Hiệu – Thành phố Sơn La – Tỉnh Sơn La.Chi nhánh: Số 1A – Ngõ 74 – Phố Yên Hòa – Quận Cầu Giấy – Thành phố Hà Nội.Số điện thoại: 0335470534

Trên đây là danh sách các công ty 100 vốn nước ngoài tại Hà Nội. Hy vọng đây sẽ là những chia sẻ hữu ích cho các nhà đầu tư tại thị trường Hà Nội. Để có thể biết thêm các thông tin chi tiết về những công ty này, quý khách hàng có thể liên hệ trực tiếp với văn phòng luật sư Thu Huế.

Verifying that you are not a robot...

Hà Nội đẹp, lạ … bởi thế Hà Nội là một điểm du lịch hấp dẫn với du khách. Khách nước ngoài đến thăm thú Hà Nội ngày một nhiều, người Hà Nội gọi họ là Tây ba-lô. Trong con mắt người nước ngoài, Hà Nội thật đẹp. Đẹp từ gánh hàng rong, những hàng cây rợp mát, cả sự chật chội đông đúc cũng đẹp và lạ…

Dưới đây là một số hình ảnh của du khách nước ngoài tại Hà Nội, họ là một phần hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống của người Hà Nội.

Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội đã ban hành Quy định tạm thời về công tác người nước ngoài học tại Đại học Quốc gia Hà Nội (Quyết định số 25/CT-HSSV ngày 21 tháng 3 năm 2002). Văn bản này hướng dẫn việc xét tuyển để tiếp nhận người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào học tập tại các chương trình đào tạo đại học, thạc sĩ, tiến sĩ của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN). Hướng dẫn được áp dụng cho các đối tượng đăng ký dự học, gọi chung là lưu học sinh (LHS) thuộc ba loại sau:

1) LHS đến dự học theo hiệp định được ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước ngoài;

2) LHS đến dự học theo hiệp định được ký kết giữa ĐHQGHN (hoặc đơn vị đào tạo thuộc ĐHQGHN) và cơ sở đào tạo hoặc tổ chức nước ngoài;

3) LHS đến dự học theo đường tự do (cá nhân tự đăng ký).

1. Có đủ trình độ và năng lực học vấn, chuyên môn đáp ứng các yêu cầu học tập, nghiên cứu của chương trình đào tạo:

1.1 Đối với bậc đào tạo đại học: LHS đã tốt nghiệp đạt kết quả tốt chương trình trung học phổ thông hoặc tương đương.

1.2 Đối với bậc đào tạo thạc sĩ: LHS đã tốt nghiệp đạt kết quả tốt bậc đại học ngành học phù hợp với chuyên ngành đào tạo thạc sĩ đăng ký dự học.

1.3 Đối với bậc đào tạo tiến sĩ:- LHS đã tốt nghiệp đạt kết quả tốt bậc thạc sĩ chuyên ngành phù hợp với chuyên ngành đào tạo tiến sĩ đăng ký dự học.- LHS đã tốt nghiệp loại giỏi trở lên bậc đại học ngành phù hợp với chuyên ngành đào tạo tiến sĩ đăng ký dự học, có ít nhất 2 năm kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực chuyên môn được đào tạo hoặc có công trình nghiên cứu khoa học đã được công bố.

1.4. LHS đã hoặc đang là sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh của một trường đại học nước ngoài hoặc Việt Nam, nếu đủ điều kiện nhập học, sẽ được xem xét bảo lưu các kết quả học tập phù hợp đã tích luỹ ở trường cũ.

1.5. Đối với LHS đến ĐHQGHN học chuyển tiếp theo chương trình trao đổi được ký k

ết giữa ĐHQGHN với trường đại học nước ngoài, việc tiếp nhận và bố trí học tập thực hiện theo văn bản thoả thuận giữa hai bên.Việc đánh giá trình độ và năng lực học vấn, chuyên môn của LHS do đơn vị đào tạo thực hiện thông qua thẩm định hồ sơ và kiểm tra phỏng vấn trực tiếp (nếu cần).

2. Có đủ trình độ tiếng Việt hoặc ngoại ngữ (nếu theo học chương trình đào tạo được thực hiện bằng ngoại ngữ tương ứng) đáp ứng yêu cầu học tập, nghiên cứu của chương trình đào tạo:

2.1. LHS phải dự kiểm tra trình độ tiếng Việt hoặc ngoại ngữ (nếu theo học chương trình đào tạo được thực hiện bằng ngoại ngữ tương ứng) trước khi được tiếp nhận vào học. Việc kiểm tra do Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài - trường ĐHKHXH&NV (đối với tiếng Việt) và trường Đại học Ngoại ngữ (đối với ngoại ngữ) tổ chức thực hiện. LHS chưa đủ trình độ tiếng Việt hoặc ngoại ngữ có thể tham dự lớp học tiếng Việt, ngoại ngữ tại ĐHQGHN.

2.2. LHS thuộc một trong các diện sau đây được miễn kiểm tra tiếng Việt:- Đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành tiếng Việt tại nước ngoài, tốt nghiệp lớp dự bị tiếng Việt tại khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài (trường ĐHKHXH&NV) hoặc tại cơ sở đào tạo chuyên ngành của Việt Nam được ĐHQGHN công nhận;- Đã tốt nghiệp chương trình đại học học bằng tiếng Việt Nam.

2.3. LHS thuộc một trong các diện sau đây được miễn kiểm tra ngoại ngữ:- Là công dân nước sử dụng ngoại ngữ cần dùng như ngôn ngữ chính thức;- Đã tốt nghiệp chương trình đại học học bằng ngoại ngữ cần dùng;- Có chứng chỉ ngoại ngữ do cơ sở đào tạo chuyên ngành Việt Nam hoặc nước ngoài được ĐHQGHN công nhận cấp. - Đối với LHS nhập học chương trình đào tạo sử dụng tiếng Anh: có chứng chỉ về trình độ tiếng Anh TOEFL đạt 500 điểm hoặc IELT đạt 5,5 điểm trở lên đối với LHS đăng ký học các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ, TOEFL đạt 550 điểm hoặc IELT đạt 6 điểm trở lên đối với LHS đăng ký học các ngành khoa học xã hội nhân văn, kinh tế, luật.

3. Đủ sức khoẻ để học tập, nghiên cứu theo xác nhận của các tổ chức y tế có thẩm quyền.

4. Có đủ khả năng về tài chính đảm bảo học tập, nghiên cứu và sinh hoạt.

II. Hồ sơ LHS nộp cho đơn vị đào tạo

2.1. Đối với LHS xin học bậc đại học

2. Bản sao bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tương đương có công chứng (kèm bản dịch tiếng Việt hoặc tiếng Anh).

3. Bản sao học bạ hoặc bảng điểm bậc trung học phổ thông hoặc tương đương có công chứng hoặc xác nhận của cơ quan có thẩm quyền (kèm bản dịch tiếng Việt hoặc tiếng Anh).

4. Giấy chứng nhận kết quả học tập đã tích luỹ tại trường đại học nước ngoài hoặc Việt Nam (nếu có).

5. Minh chứng về các trường hợp được miễn kiểm tra tiếng Việt hoặc ngoại ngữ; chứng chỉ trình độ tiếng Việt hoặc ngoại ngữ do cơ sở đào tạo chuyên ngành có thẩm quyền cấp (nếu có).

6. Giấy xác nhận sức khoẻ do cơ quan y tế có thẩm quyền của nước ngoài hoặc Việt Nam cấp.

7. Cam kết về khả năng tài chính đảm bảo học tập, nghiên cứu, sinh hoạt.

8. Bốn (4) ảnh cỡ 4x6 cm (ảnh chụp không quá 6 tháng trước khi gửi đơn xin nhập học).

2.2. Đối với LHS xin học bậc thạc sĩ

2. Bản sao bằng tốt nghiệp đại học có công chứng (kèm bản dịch tiếng Việt hoặc tiếng Anh).

3. Bảng điểm bậc đào tạo đại học có công chứng hoặc xác nhận của cơ quan có thẩm quyền (kèm bản dịch tiếng Việt hoặc tiếng Anh).

4. Giấy chứng nhận kết quả học tập bậc thạc sĩ đã tích luỹ tại trường đại học nước ngoài, hoặc Việt Nam (nếu có).

5. Minh chứng về các trường hợp được miễn kiểm tra tiếng việt hoặc ngoại ngữ; Chứng chỉ trình độ tiếng Việt hoặc ngoại ngữ do cơ sở đào tạo chuyên ngành có thẩm quyền cấp (nếu có).

6. Bản đăng ký đề tài và chương trình học tập, nghiên cứu tại ĐHQGHN (viết bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh).

7. Thư giới thiệu của một nhà khoa học Việt Nam hoặc nước ngoài cùng chuyên ngành đăng ký nhập học.

8. Giấy xác nhận sức khoẻ do cơ quan y tế có thẩm quyền của nước ngoài hoặc Việt Nam cấp.

9. Cam kết về khả năng tài chính đảm bảo học tập, nghiên cứu, sinh hoạt.

10. Bốn (4) ảnh cỡ 4x6 cm (ảnh chụp không quá 6 tháng trước khi gửi đơn xin nhập học).

2.3. Đối với LHS xin học bậc đào tạo tiến sĩ

2. Bản sao bằng tốt nghiệp thạc sĩ hoặc đại học có công chứng (kèm bản dịch tiếng Việt hoặc tiếng Anh).

3. Bảng điểm bậc đào tạo thạc sĩ hoặc đại học có công chứng hoặc xác nhận của cơ quan có thẩm quyền (kèm bản dịch tiếng Việt hoặc tiếng Anh).

4. Giấy chứng nhận kết quả học tập bậc thạc sĩ, tiến sĩ đã tích luỹ tại trường đại học nước ngoài hoặc Việt Nam (nếu có).

5. Giấy chứng nhận kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực chuyên môn được đào tạo (nếu có).

6. Danh mục và bản sao các bài báo khoa học đã công bố (nếu có).

7. Tóm tắt luận văn thạc sĩ (khoảng 1200 - 1500 từ, dịch sang tiếng Việt hoặc tiếng Anh).

8. Đề cương nghiên cứu tại ĐHQGHN (viết bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh).

9. Minh chứng về các trường hợp được miễn kiểm tra tiếng Việt hoặc ngoại ngữ; Chứng chỉ trình độ tiếng Việt hoặc ngoại ngữ do cơ sở đào tạo chuyên ngành có thẩm quyền cấp (nếu có).

10. Hai thư giới thiệu của hai nhà khoa học (một người Việt Nam, một người nước ngoài) cùng chuyên ngành đăng ký nhập học.

11. Giấy xác nhận sức khoẻ do các cơ quan y tế có thẩm quyền của nước ngoài hoặc Việt Nam cấp.

12. Cam kết về khả năng tài chính đảm bảo học tập, nghiên cứu, sinh hoạt.

13. Bốn (4) ảnh cỡ 4x6 cm (ảnh chụp không quá 6 tháng trước khi gửi đơn xin nhập học)

III. Quy trình xét tuyển, thẩm định

1. Đơn vị đào tạo thành lập Hội đồng xét tuyển để xem xét, đánh giá trình độ và năng lực học vấn chuyên môn; trình độ tiếng Việt hoặc ngoại ngữ; sức khoẻ và điều kiện tài chính của LHS thông qua thẩm định hồ sơ và kiểm tra, phỏng vấn (nếu cần). Đối với LHS đăng ký nhập học bậc đào tạo tiến sĩ, đơn vị đào tạo tổ chức đánh giá đề cương nghiên cứu và khả năng thực hiện đề tài nghiên cứu của LHS tại đơn vị đào tạo.

2. Thủ trưởng đơn vị đào tạo báo cáo bằng công văn gửi ĐHQGHN về trình độ và năng lực học vấn, chuyên môn; trình độ tiếng Việt hoặc ngoại ngữ; sức khoẻ của LHS (kèm theo các hồ sơ liên quan đến LHS) và khả năng của đơn vị đáp ứng việc đào tạo ngành (chuyên ngành) mà LHS lựa chọn. Công văn cần chỉ rõ loại hình đào tạo, nguồn và mức kinh phí đào tạo.

3. Hồ sơ đơn vị đào tạo gửi ĐHQGHN gồm:

- Như các mục 2.1, 2.2 hoặc 2.3.

- Quyết định của đơn vị đào tạo thành lập Hội đồng xét tuyển.

- Biên bản và kết luận của Hội đồng xét tuyển.

- Biên bản đánh giá đề cương nghiên cứu (đối với bậc đào tạo tiến sĩ).

- Công văn báo cáo do thủ trưởng đơn vị đào tạo ký.

1. Ban Đào tạo tiếp nhận hồ sơ xin nhập học bậc đào tạo đại học của LHS, phối hợp với Ban Quan hệ Quốc tế, Ban Chính trị và Công tác học sinh sinh viên tổ chức thẩm định và trình Giám đốc ĐHQGHN phê duyệt.

2. Khoa Sau đại học tiếp nhận hồ sơ xin nhập học bậc đào tạo thạc sĩ và bậc đào tạo tiến sĩ của LHS, phối hợp với Ban Quan hệ Quốc tế, Ban Chính trị và Công tác học sinh sinh viên tổ chức thẩm định và trình Giám đốc ĐHQGHN phê duyệt.

3. ĐHQGHN thông báo kết quả xét tuyển cho đơn vị đào tạo 3 tuần sau khi nhận đủ hồ sơ.

4. Các trường đại học thành viên gửi giấy triệu tập LHS các bậc đào tạo đại học, thạc sĩ. Các khoa trực thuộc gửi giấy triệu tập LHS bậc đào tạo đại học. Khoa Sau đại học gửi giấy triệu tập LHS bậc đào tạo tiến sĩ thuộc tất cả các đơn vị đào tạo và LHS bậc đào tạo thạc sĩ của các đơn vị đào tạo trừ các trường đại học thành viên.

- LHS được tiếp nhận vào học tập chương trình đào tạo bậc đại học có mặt tại đơn vị đào tạo trước ngày 1 tháng 9.

- LHS được tiếp nhận vào học tập chương trình đào tạo bậc thạc sĩ, tiến sĩ có mặt tại đơn vị đào tạo theo thời hạn ghi trong giấy triệu tập.

Hà Nội được biết đến là trung tâm kinh tế văn hóa xã hội của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Chính vì vậy nơi đây xuất hiện rất nhiều công ty hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực. Sau đây sẽ là các công ty 100 vốn nước ngoài tại Hà Nội cho mọi người tham khảo.

Vinacad là cái tên đầu tiên trong danh sách các công ty 100 vốn nước ngoài tại Hà Nội. Công ty này có tiền thân là Yabashi – công ty của Nhật Bản được hình thành từ năm 1961. Hiện nay, Vinacad đã có hơn 800 nhân viên với rất nhiều công ty thành viên.

Nhằm phục vụ cho nhu cầu của đông đảo người dân Việt Nam, Yabashi đã đăng ký thành lập công ty 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam và lấy tên là Vinacad. Lĩnh vực hoạt động chính của công ty này là kiến trúc, công nghệ thông tin, điều hòa, máy móc, xây dựng cầu đường và cảnh quan.