Hợp Đồng Lao Động Theo Nghị Định 111 Có Được Tăng Lương Không

Hợp Đồng Lao Động Theo Nghị Định 111 Có Được Tăng Lương Không

Nhiều người hiện này vẫn chưa biết được hợp đồng 111 là gì? và các quy định liên quan đến vấn đề hợp đồng lao động 111 có được tăng lương không. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp thông tin chi tiết về Khái niệm hợp đồng 111 là hợp đồng gì? cũng như giải đáp thắc mắc về câu hỏi hợp đồng 111 có được nâng lương không. Cùng AZTAX tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!

Hợp đồng 111 có được tăng lương không ?

Theo đó, hợp đồng này áp dụng cho một số loại công việc trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập, với việc áp dụng xếp lương theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP hoặc theo các thỏa thuận khác được quy định trong hợp đồng lao động.

Vì vậy, câu hỏi liệu hợp đồng 111 có thể được tăng lương hay không, có thể được giải quyết bằng việc tham khảo khoản 4 Điều 2 của Nghị định 24/2023/NĐ-CP:

Người hưởng lương, phụ cấp quy định tại Điều 1 Nghị định này, bao gồm:

Vậy, nhân viên làm việc theo Hợp đồng 111 được áp dụng quy định về tăng lương cơ sở. Theo đó, mức lương cơ sở sẽ được nâng lên thành 1.800.000 đồng mỗi tháng.

Lưu ý khi giải quyết tăng lương theo hợp đồng lao động

Trên đây là thông tin liên quan đếnkhái niệm về hợp đồng 111 là hợp đồng gì câu hỏi “Hợp đồng 111 có được tăng lương không?”. Tuy nhiên, việc áp dụng quy định này vẫn phụ thuộc vào các điều khoản của Nghị định 24/2023/NĐ-CP và các quy định liên quan khác. AZTAX, với kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn thuế và pháp lý, sẵn sàng hỗ trợ quý khách hàng giải đáp mọi thắc mắc. Để được tư vấn chi tiết và chuyên sâu hơn về vấn đề này, quý khách vui lòng liên hệ AZTAX qua hotline: 0932383089.

Giáo viên hợp đồng 111 có được tăng lương không?

Giáo viên hợp đồng 111 có thể được tăng lương theo quy định tại Điều 5 Nghị định 204/2004/NĐ-CP và Thông tư 08/2013/TT-BNV. Họ sẽ được xét nâng bậc lương sau 2 năm giữ bậc hiện tại nếu chưa đạt bậc cao nhất. Việc tăng lương phụ thuộc vào các điều kiện cụ thể trong hợp đồng và quy định pháp lý.

Hợp đồng lao động thực hiện công việc hỗ trợ, phục vụ theo nghị định 111

- Trường hợp ký kết hợp đồng lao động:

Trường hợp không có đơn vị nào cung cấp dịch vụ đáp ứng được yêu cầu thì cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập được ký hợp đồng lao động với các cá nhân cho việc thực hiện các công việc hỗ trợ, phục vụ.

(Điều 6 Nghị định 111/2022/NĐ-CP)

Ngoài ra người này có thể phân cấp hoặc ủy quyền bằng văn bản cho người đứng đầu cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc thực hiện việc ký kết.

Ngoài ra nếu người này không trực tiếp ký hợp đồng thì có thể ủy quyền bằng văn bản cho người đứng đầu đơn vị thuộc, trực thuộc thực hiện việc ký kết.

(Điều 7 Nghị định 111/2022/NĐ-CP)

Ngoài ra người này phải đáp ứng các tiêu chuẩn và các điều kiện khác theo pháp luật chuyên ngành và theo vị trí việc làm do cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng quy định.

(Điều 8 Nghị định 111/2022/NĐ-CP)

Người ký hợp đồng lao động theo Nghị định 111 có phải viên chức không?

Người ký hợp đồng lao động theo Nghị định 111 không phải viên chức bởi căn cứ quy định tại Điều 4 Nghị định 111/2022/NĐ-CP, các công việc được ký kết hợp đồng theo Nghị định 111 bao gồm:

- Các công việc hỗ trợ, phục vụ: Lái xe, bảo vệ, Lễ tân, phục vụ; tạp vụ, bảo trì, bảo dưỡng, vận hành thiết bị, máy móc,...

- Các công việc chuyên môn, nghiệp vụ theo danh mục vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành, vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên môn dùng chung tại các đơn vị sự nghiệp công lập.

Đồng thời căn cứ Điều 2 Luật Viên chức 58/2010/QH12 có quy định như sau:

“Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.”

Bảng lương hợp đồng theo nghị định 111

Theo quy định tại Điều 5 của Nghị định 204/2004/NĐ-CP, người lao động theo hợp đồng 111 nhận lương theo bảng lương công chức, viên chức sẽ áp dụng theo Bảng sau.

Tải bảng lương hợp đồng theo nghị định 111

Ngoài ra, chế độ nâng bậc lương cho người lao động hợp đồng 111 được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2 của Thông tư 08/2013/TT-BNV như sau:

Nếu chưa đạt bậc lương cao nhất trong ngạch hoặc chức danh, sau 2 năm (24 tháng) giữ bậc lương hiện tại, người lao động sẽ được xem xét nâng lên một bậc lương.

Hợp đồng 111 có được lương hè không?

Người lao động theo hợp đồng 111 không được hưởng lương hè, vì hợp đồng này thường áp dụng cho các công việc hỗ trợ, phục vụ tại các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập, không bao gồm chế độ lương hè. Lương hè thường áp dụng cho giáo viên và cán bộ, công chức trong các đơn vị giáo dục hoặc hành chính cụ thể, tùy theo quy định và hợp đồng lao động cụ thể của từng đối tượng.

Xem thêm: Trả lương cao hơn thang bảng lương

Xếp lương khi ký ký hợp đồng lao động theo Nghị định 111 thế nào?

Việc xếp lương trong hợp đồng lao động lao động theo Nghị định 111 được áp dụng một trong hai hình thức:

- Theo thỏa thuận của các bên về mức tiền lương. Mức tiền lương này phải phù hợp với quy định pháp luật lao động.

- Xếp lương bằng lương của công chức hoặc viên chức mà phù hợp với ngân sách của các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp. Đối với hình thức này thì các loại phụ cấp được hưởng (nếu có) theo quy định sẽ được tính vào tiền lương; Ngoài ra các chế độ nâng bậc lương, các chế độ, chính sách khác có liên quan đến tiền lương được thực hiện giống như đối với công chức, viên chức.

(điểm a khoản 2 Điều 8 và điểm đ khoản 1 Điều 10 Nghị định 111/2022/NĐ-CP).

Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài

Điều kiện ký kết Hợp đồng 111 là gì?

Như đã đề cập, Hợp đồng 111 áp dụng cho các loại hợp đồng được quy định trong Nghị định 111/2022/NĐ-CP. Theo đó, điều kiện ký kết Hợp đồng 111 được chỉ định trong khoản 2 Điều 5 của Nghị định 111/2022/NĐ-CP như sau:

Đối tượng nào được tăng lương cơ sở theo Nghị định 24/2023/NĐ-CP?

Theo quy định của Điều 2 Nghị định 24/2023/NĐ-CP, có 9 nhóm đối tượng bao gồm cán bộ, công chức, viên chức, người hưởng lương, phụ cấp và người lao động sẽ được điều chỉnh tăng mức lương cơ sở từ ngày 01/7/2023. Chi tiết như sau:

Do đó, việc điều chỉnh tăng mức lương cơ sở áp dụng cho người lao động trong các trường hợp đã được đề cập.

Hợp đồng lao động theo Nghị định 111 là gì?

Tại Điều 5 Nghị định 111/2022/NĐ-CP có quy định hợp đồng lao động là một trong hai loại hợp đồng được ký kết Nghị định 111.

Theo đó, có thể hiểu hợp đồng lao động theo Nghị định 111 là loại hợp đồng lao động được giao kết giữa cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập với người lao động nhằm thực hiện một số công việc phục vụ, hỗ trợ, chuyên môn và nghiệp vụ

Hợp đồng lao động thực hiện công việc chuyên môn, nghiệp vụ theo Nghị định 111

- Các trường hợp ký kết hợp đồng lao động:

Tuy nhiên số lượng người ký kết chiếm không quá 70% số lượng chênh lệch giữa số người làm việc được giao so với số lượng theo định mức của Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành.

(Điều 9 Nghị định 111/2022/NĐ-CP)

(Điều 11 Nghị định 111/2022/NĐ-CP)

Người lao động ký kết hợp đồng lao động cho công việc chuyên môn, nghiệp vụ phải đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

Ngoài ra người này phải đáp ứng các tiêu chuẩn và các điều kiện khác theo pháp luật chuyên ngành và theo vị trí việc làm do cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng quy định.

(Điều 10 Nghị định 111/2022/NĐ-CP)