DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
năm hình thành sáng kiến "Vành đai và Con đường"
Được lấy cảm hứng từ Con đường Tơ lụa xưa, trải dài từ châu Á sang châu Âu và có thể mở rộng ra châu Phi, châu Mỹ La tinh, sáng kiến "Vành đai và Con đường" (BRI) do Trung Quốc khởi xướng ra đời từ năm 2013, nhằm củng cố các tuyến thương mại kết nối Trung Quốc với châu Âu, Trung Đông và châu Phi.
Trung Quốc đề xuất 5 mảng hợp tác chính trong khuôn khổ sáng kiến là: Kết nối chính sách, Kết nối cơ sở hạ tầng, Kết nối thương mại và đầu tư, Kết nối tài chính - tiền tệ, Kết nối con người.
Theo Bộ Ngoại giao Trung Quốc, đến hết năm 2022, nước này đã ký 206 thỏa thuận hợp tác về BRI với 151 quốc gia và 32 tổ chức quốc tế, triển khai khoảng 3.000 dự án trong nhiều lĩnh vực với tổng vốn đầu tư gần 1.000 tỷ USD.
Với hai cấu phần chính là Vành đai kinh tế con đường tơ lụa (trên bộ) và Con đường tơ lụa trên biển thế kỷ XI, sáng kiến "Vành đai và Con đường" đến nay, được coi là một sáng kiến thương mại, một chiến lược kết nối kinh tế khổng lồ, thúc đẩy sự hợp tác giữa các nước, các khu vực, không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn cả văn hóa, xã hội, nhận được sự ủng hộ của quốc tế.
Với chủ đề "Hợp tác chất lượng cao Vành đai và Con đường, chung tay vì phát triển và thịnh vượng chung", Diễn đàn cấp cao Hợp tác quốc tế Vành đai và Con đường lần thứ 3 là một trong những hoạt động đối ngoại đa phương lớn và quan trọng nhất của Trung Quốc trong năm 2023. Đến nay, đại diện của hơn 140 quốc gia và hơn 30 tổ chức quốc tế đã xác nhận tham gia diễn đàn, bao gồm lãnh đạo cấp cao các nước, người đứng đầu các tổ chức quốc tế, cộng đồng doanh nghiệp… Số lượng khách đăng ký đã vượt quá 4.000 người.
Diễn đàn sẽ tập trung thảo luận, tổng kết những thành tựu BRI đạt được trong 10 năm qua, trao đổi triển vọng, phương hướng hợp tác trong tương lai. Diễn đàn gồm 03 Phiên cấp cao với nội dung trọng tâm về "Kinh tế số như động lực mới của tăng trưởng", "Kết nối trong một nền kinh tế toàn cầu mở", "Con đường tơ lụa xanh vì sự hài hoà với thiên nhiên" và 06 diễn đàn khác về kết nối thương mại, giao lưu nhân dân, con đường tơ lụa sạch, hợp tác địa phương, hợp tác giữa các cơ quan nghiên cứu và hợp tác trên biển.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả quan trọng đã đạt được, sáng kiến cũng đang phải đối mặt với những khó khăn nhất định cả chủ quan và khách quan. Trung Quốc đã và đang có những điều chỉnh quan trọng nhằm bảo đảm các mục tiêu lâu dài để BRI tiếp tục phát triển trong tương lai.
Trung Quốc tổ chức Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế Vành đai và Con đường lần thứ nhất và thứ hai vào năm 2017 và 2019. Cả 2 lần, lãnh đạo cấp cao Việt Nam đều tham dự.
Từ ngày 14-15/5/2017, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Diễn đàn hợp tác quốc tế về "Vành đai và Con đường" lần đầu tiên tại Bắc Kinh, Trung Quốc.
Ngày 12/11/2017, nhân dịp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm Việt Nam và tham dự Tuần lễ Cấp cao APEC, Việt Nam và Trung Quốc đã ký Bản ghi nhớ giữa Chính phủ hai nước về thúc đẩy kết nối giữa khuôn khổ "Hai hành lang, một vành đai" với sáng kiến "Vành đai và Con đường", hiện cả hai nước đang phối hợp hoàn thiện Kế hoạch hợp tác thúc đẩy thực hiện Bản ghi nhớ trên.
Ngày 25-27/4/2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Diễn đàn hợp tác quốc tế về "Vành đai và Con đường" lần thứ hai tại Bắc Kinh, Trung Quốc.
Việc Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tham dự và có các bài phát biểu quan trọng tại Diễn đàn cấp cao Hợp tác quốc tế "Vành đai và Con đường" lần thứ 3 với sự tham dự của Lãnh đạo cấp cao nhiều nước và các đại biểu, cộng đồng doanh nghiệp từ khoảng 140 quốc gia, các tổ chức quốc tế, sẽ đóng góp tiếng nói của Việt Nam trong thúc đẩy hòa bình, hợp tác, liên kết kinh tế và kết nối khu vực, làm sâu sắc hơn quan hệ với các nước trên thế giới, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực và toàn cầu, thực hiện hiệu quả các Mục tiêu phát triển bền vững 2030 của Liên Hợp Quốc.
Đồng thời, đây cũng là dịp quảng bá những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, chia sẻ các thông điệp lớn về mục tiêu, quan điểm, định hướng phát triển của Việt Nam, thu hút hiệu quả nguồn lực quốc tế phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là về chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, tăng trưởng bao trùm và lấy người dân làm trung tâm, góp phần nâng cao vai trò và vị thế của đất nước trên trường quốc tế.
Các lưu ý của Hợp đồng song phương
Hợp đồng song phương tạo ra nghĩa vụ đối ứng cho cả hai bên, khác biệt với hợp đồng đơn phương.
Trong hợp đồng đơn phương, một bên chỉ thực hiện nghĩa vụ của mình khi và chỉ khi bên còn lại hoàn thành nhiệm vụ được chỉ định.
Hợp đồng đơn phương thường liên quan đến bên thứ nhất chỉ thanh toán khi bên thứ hai hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Về mặt pháp lí, bên thứ hai trong hợp đồng đơn phương không phải thực sự thực hiện nhiệm vụ và có thể không bị phát hiện là vi phạm hợp đồng vì không thực hiện. Nhưng nếu đó là hợp đồng song phương, cả hai bên sẽ phải thực hiện nghĩa vụ pháp lí.
Khi xác định liệu một hợp đồng là đơn phương hay song phương, tòa án thường sẽ xem xét liệu mỗi bên có đưa ra giá trị của một điều gì đó cụ thể hay không, nếu có thì đó là hợp đồng song phương.
Song ngữ (tiếng Anh: bilingual) nghĩa là chỉ người sử dụng thông thạo hai thứ tiếng để giao tiếp.
Song ngữ tiếng Anh là bilingual (/baɪˈlɪŋ.ɡwəl/).
Song ngữ là chỉ người thông thạo hai thứ tiếng, sử dụng như tiếng mẹ đẻ.
Từ vựng liên quan đến ngôn ngữ:
Mother tongue /ˌmʌð.ɚ ˈtʌŋ/: Tiếng mẹ đẻ.
Trilingual /ˌtraɪˈlɪŋ.ɡwəl/: Người biết 3 thứ tiếng.
Body language /ˈbɒd.i ˌlæŋ.ɡwɪdʒ/: Ngôn ngữ hình thể.
Polyglot /ˈpɒl.i.ɡlɒt/: Người biết nhiều thứ tiếng.
Multilingual /ˌmʌl.tiˈlɪŋ.ɡwəl/: Đa ngôn ngữ.
They are raising bilingual children.
(Họ đang nuôi nấng những đứa trẻ biết song ngữ).
Some countries such as Canada are bilingual.
(Vài quốc gia như Canada sử dụng song ngữ).
Hong Kong is bilingual country, people use English and Chinese.
(Hong Kong là quốc gia song ngữ, mọi nguời sử dụng tiếng Anh và tiếng Hoa).
These children have had a bilingual education.
(Những đứa trẻ này đã có một nền giáo dục song ngữ).
Bài viết song ngữ tiếng Anh là gì được soạn bởi giáo viên trung tâm tiếng Anh SGV.
Chuyến tham dự Diễn đàn BRI của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng được thực hiện theo lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình. Đây là chuyến công tác đầu tiên của Chủ tịch nước tới Trung Quốc kể từ sau khi Việt Nam tổ chức thành công Đại hội Đảng lần thứ XIII (2021) và Trung Quốc tổ chức thành công Đại hội Đảng lần thứ XX (2022).
Trong bối cảnh năm 2023 là năm kỷ niệm 15 năm quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc và kỷ niệm 10 năm hình thành và phát triển Sáng kiến Vành đai và Con đường, chuyến công tác Trung Quốc lần này của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng có ý nghĩa hết sức quan trọng, thể hiện sự coi trọng cao độ, ưu tiên hàng đầu của Đảng, Nhà nước ta trong việc phát triển quan hệ với Trung Quốc cũng như thể hiện sự hoan nghênh, coi trọng đối với các sáng kiến kết nối, trong đó có Sáng kiến Vành đai và Con đường vì mục tiêu hòa bình, ổn định và phồn vinh tại khu vực và trên thế giới.
Cách hoạt động của Hợp đồng song phương
Hợp đồng song phương là loại hợp đồng thỏa thuận ràng buộc phổ biến nhất. Mỗi bên vừa là một con nợ (bị ràng buộc bởi người khác) với giao ước của chính mình, vừa là chủ nợ (ràng buộc người khác) với giao ước của bên kia.
Hợp đồng sẽ được kí kết với mục đích giúp thỏa thuận rõ ràng và có hiệu lực pháp lí.
Thỏa thuận mua bán là một ví dụ của một hợp đồng song phương.
Một người mua xe có thể đồng ý trả cho người bán một số tiền nhất định để đổi lấy quyền sở hữu xe. Người bán đồng ý giao quyền sở hữu xe để đổi lấy một số tiền bán nhất định. Nếu một trong hai bên không hoàn thành giao ước trong hợp đồng, thì xảy ra việc vi phạm hợp đồng.
Hợp đồng kinh doanh hầu như luôn là hợp đồng song phương.
Các doanh nghiệp cung cấp một sản phẩm hoặc dịch vụ để đổi lấy một khoản tài chính tương đương, vì vậy mà hầu hết các doanh nghiệp sẽ liên tục kí kết hợp đồng song phương với khách hàng hoặc nhà cung cấp.
Một hợp đồng lao động, trong đó công ty hứa sẽ trả cho người lao động nộp đơn một mức lương nhất định để hoàn thành các nhiệm vụ được chỉ định, cũng là một hợp đồng song phương.