Lâu Đài Việt Nam

Lâu Đài Việt Nam

Những căn biệt thự hoành tráng vẫn chưa đủ để khẳng định cái tôi. Nhiều đại gia đã tìm đến những đội ngũ kiến trúc sư giỏi nhất để xây dựng cho mình những toà lâu đài choáng ngợp.

Hãy cùng tham quan 1 trong những Lâu Đài nổi tiếng tại mảnh đất này!

Toà lâu đài Thành Thắng được xây dựng trong khuôn viên với tổng diện tích 28.000 m2. Nằm sát với quốc lộ 1 thuộc địa phận huyện Gia Viễn, Ninh Bình. Được khởi công năm 2016, vừa chính thức được hoàn thiện.

Chủ nhân của công trình này là ông Đỗ Văn Tiến. Toà lâu đài xây dựng theo phong cách Hoàng Gia Châu Âu. Ngoài mục đích để ở, ông xây với mục đích làm văn phòng công ty.

Với hơn 2.500m2/sàn trong khuôn viên rộng 28.000m2. Đây là công trình nhà ở lớn nhất Việt Nam.

Phía sau công trình là một hồ nước lớn, bao quanh là tường bao kiên cố

Cung điện này có 2 cổng ra vào. Toàn bộ vỉa hè được lát đá. Hàng chục nghìn tấn thép, bê tông và gỗ quý đã làm nên công trình để đời này

Bước chân vào bên trong, nhiều người không khỏi choáng ngợp trước kiến trúc đặc trưng sang trọng, phong cách Hoàng gia.

Chi tiết nội thất bên trong lâu đài được làm từ các loại vật liệu đa dạng như: Vàng, Bạc, Đồng, Gỗ, đá sapphire…Công trình đầy đủ : Thư viện, phòng hát, phòng ngủ theo phong cách hoàng gia, phòng nghe nhạc…

Toà lâu đài hiện là công trình nhà ở lớn nhất Việt Nam. Đây quả là một công trình để đời, đầu tư về tiền bạc và tâm huyết. Tiếc rằng chúng ta sẽ ít người có cơ hội được chiêm ngưỡng tận mắt bởi chủ nhân của cung điện xây dựng lên công trình để thoả đam mê, chứ không có ý định phô trương hay để tham quan.

Lâu đài Chambord hay Lâu đài Hoàng gia tại Chambord, được xây dựng ở Loir-et-Cher, Pháp là một trong các lâu đài dễ nhận diện nhất trên thế giới vì phong cách kiến trúc Phục hưng Pháp rất riêng biệt của nó kết hợp các hình thức truyền thống Pháp thời trung cổ với cấu trúc Phục hưng cổ điển.

Lâu đài được xây dựng bởi vua François I và không bao giờ được hoàn thành, một phần để được gần người tình của mình Comtesse de Thoury, Claude Rohan, vợ của Julien de Clermont, một thành viên của một gia đình rất quan trọng của Pháp, có Domaine, lâu đài de Muides, liền kề. vũ khí của cô con số trong các trang trí chạm khắc của lâu đài.

Lâu đài Chambord là lâu đài lớn nhất ở thung lũng Loire, nó được xây dựng để phục vụ như là một nơi nghỉ săn bắn cho François I, người duy trì nhà ở hoàng gia của mình tại lâu đài Blois và lâu đài Amboise. Bản thiết kế ban đầu của lâu đài Chambord là do (mặc dù vẫn còn những nghi ngờ) Domenico da Cortona thực hiện. Một số tác giả cho rằng kiến trúc sư Pháp thời kỳ Phục hưng - Philibert Delorme đã có một vai trò đáng kể trong thiết kế của lâu đài, và những người khác đã gợi ý rằng Leonardo da Vinci có thể đã thiết kế tòa lâu đài này.[1]

Lâu đài Chambord được thay đổi đáng kể trong thời gian hai mươi năm xây dựng (1519-1547), trong thời gian đó, nó đã được giám sát trên địa điểm Pierre Nepveu. Với việc gần hoàn thành lâu đài, François cho thấy biểu tượng khổng lồ của ông về sự giàu có và quyền lực.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về