Khái niệm tài sản doanh nghiệp: tài sản ngắn hạn, dài hạn. Khái niệm nguồn vốn doanh nghiệp: nợ phải trả, vốn sở hữu. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn?
II. Nguồn vốn doanh nghiệp là gì?
Nguồn vốn của doanh nghiệp là tổng hợp các nguồn tài chính mà doanh nghiệp sử dụng để đầu tư vào tài sản và hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn bao gồm: nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Nợ phải trả là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán cho các bên khác. Nợ phải trả được chia thành 2 loại: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
➧ Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản vay ngắn hạn, các khoản phải trả cho nhà cung cấp, lương phải trả cho nhân viên và các khoản nợ khác có thời hạn thanh toán dưới 1 năm (như các khoản nợ thuế phải nộp, các khoản nhận ký quỹ ký cược của bên khác...).
➧ Nợ dài hạn bao gồm các khoản vay dài hạn, nợ thuế tài chính, trái phiếu doanh nghiệp, nợ người bán dài hạn và các khoản nợ khác có thời hạn thanh toán trên 1 năm.
Vốn chủ sở hữu là phần tài sản còn lại sau khi trừ đi các khoản nợ phải trả. Nó phản ánh quyền sở hữu của các cổ đông hoặc chủ sở hữu đối với tài sản của doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu bao gồm:
➧ Vốn góp của chủ sở hữu gồm số tiền mà các cổ đông hoặc các thành viên góp vốn vào doanh nghiệp.
➧ Lợi nhuận giữ lại là lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp được giữ lại để tái đầu tư hoặc để sử dụng vào các mục đích khác.
➧ Các quỹ khác bao gồm các quỹ dự phòng, quỹ phát triển kinh doanh và các quỹ khác được lập từ lợi nhuận của doanh nghiệp.
III. Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn doanh nghiệp
Tài sản và nguồn vốn trong một doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tổng tài sản của doanh nghiệp luôn bằng tổng nguồn vốn, được biểu thị qua phương trình kế toán cơ bản:
Điều này có nghĩa là tất cả tài sản của doanh nghiệp đều được tài trợ từ 2 nguồn chính: nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Hiểu rõ mối quan hệ này giúp chủ doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính, từ đó đưa ra các quyết định quản lý tài chính hiệu quả.
Tóm lại, việc phân biệt rõ ràng giữa tài sản và nguồn vốn không chỉ giúp chủ doanh nghiệp hiểu rõ hơn về cấu trúc tài chính của doanh nghiệp mình, mà còn hỗ trợ việc lập kế hoạch và quản lý tài chính một cách hiệu quả và bền vững.
IV. Câu hỏi phổ biến khi phân biệt nguồn vốn và tài sản doanh nghiệp
1. Các thành phần chính của vốn chủ sở hữu bao gồm những gì?
Các thành phần chính của vốn chủ sở hữu bao gồm:
2. Ví dụ về bất động sản đầu tư?
Ví dụ về bất động sản đầu tư bao gồm:
Lợi nhuận giữ lại là phần lợi nhuận sau thuế mà doanh nghiệp giữ lại để tái đầu tư hoặc sử dụng cho các mục đích khác, thay vì chia cổ tức cho cổ đông.
4. Tại sao việc phân biệt giữa tài sản và nguồn vốn lại quan trọng?
Việc phân biệt giữa tài sản và nguồn vốn quan trọng vì nó giúp doanh nghiệp quản lý tài chính hiệu quả, đảm bảo cân đối giữa nguồn lực và trách nhiệm tài chính, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh hợp lý và bền vững.
Hằng Nguyễn - Phòng Kế toán Anpha
D. Tất cả các câu trên đều là tài sản lưu động
Vốn do ngân sách Trung ương cấp
- Vốn cấp thực hiện các Chương trình
Vốn vay theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ
- Vốn vay và ứng Kho bạc nhà nước
- Vốn vay và ủy thác nước ngoài
- Nhận tiền gửi 2% của các TC TC, TD nhà nước
- HĐ vốn của Tổ chức, cá nhân trên thị trường
+ Huy động vốn của TCKT, cá nhân
+ Huy động Tiền gửi tiết kiệm dân cư
+ Tiền gửi tiết kiệm qua Tổ TK&VV
Các chương trình tín dụng theo chỉ tiêu TTg Chính phủ giao
Cho vay ĐTCS đi lao động có thời hạn ở NN
Cho vay SXKD vùng khó khăn (QĐ 31)
Cho vay thương nhân vùng khó khăn (QĐ 92)
Cho vay chương trình tín dụng HSSV (QĐ 157)
Cho vay mua nhà trả chậm ĐBSCL & TN (50%)
Cho vay hộ nghèo làm nhà ở theo QĐ 167/2008/QĐ-TTg (50%)
Cho vay hộ nghèo làm nhà ở theo QĐ 33/2015/QĐ-TTg (50%)
Cho vay hộ nghèo làm nhà tránh bão, lụt (QĐ 48-50%)
Cho vay Giải quyết việc làm (NĐ 61/2015/NĐ-CP)
Cho vay hỗ trợ đất SX, chuyển đổi ngành nghề (QĐ 755-50%)
Cho vay HIV, người cai nghiện (QĐ 29/2014/QĐ-TTg-50%)
Cho vay nhà ở xã hội (NĐ 100/2015/NĐ-CP)
Cho vay trồng rừng sản xuất, chăn nuôi theo NĐ 75/2015/NĐ-CP
Cho vay hộ vùng DTTS và miền núi theo QĐ 2085/QĐ-TTg
Các chương trình tín dụng NSTW cấp vốn
Cho vay mua nhà trả chậm ĐBSCL & TN (50%)
Cho vay hộ nghèo làm nhà ở theo QĐ 167/2008/QĐ-TTg (50%)
Cho vay hộ nghèo làm nhà ở theo QĐ 33/2015/QĐ-TTg (50%)
Cho vay hộ nghèo làm nhà tránh bão, lụt (QĐ 716+48 - 50%)
Cvay hỗ trợ đất SX, chuyển đổi ngành nghề (QĐ 755-50%)
Cho vay Giải quyết việc làm (NĐ 61/2015/NĐ-CP)
Cho vay hộ DTTS ĐBKK (QĐ 32 và QĐ 54)
Cho vay hộ DTTS ĐB SCL (QĐ 74 và QĐ 29)
Cho vay XKLĐ huyện nghèo (QĐ 71)
Cho vay HIV, người cai nghiện (QĐ 29/2014/QĐ-TTg-50%)
Cho vay nhà ở xã hội (NĐ 100/2015/NĐ-CP)
Các chương trình dự án vốn nước ngoài
Cho vay trồng rừng (Dự án FSDP)
Cho vay DN nhỏ và vừa (Dự án KFW)
Cho vay một số dự án khác (vốn nước ngoài)