Tên Tiếng Anh Của Trường Đại Học Sư Phạm Huế

Tên Tiếng Anh Của Trường Đại Học Sư Phạm Huế

- Ưu tiên xét tuyển dựa vào kết quả kết hợp giữa chứng chỉ quốc tế/ chứng chỉ tiếng Anh theo Khung năng lực Ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam của các đơn vị được Bộ GD-ĐT cho phép tổ chức với kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023 hoặc điểm học bạ.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia

Tổ hợp môn: D01: 25.5 D14: 25.5 D15: 25.5

- Xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT 2023

- Riêng điểm môn Tiếng Anh: ≥ 5.0 điểm

- Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 25.5

- Xét tuyển dựa vào điểm học bạ THPT

- Điểm trung bình chung học tập 03 HK (HK1, HK2 năm lớp 11 và HK1 năm lớp 12) của 3 môn trong tổ hợp xét tuyển đảm bảo theo quy định của Bộ

- Riêng điểm môn Tiếng Anh: ≥ 7.5 điểm

- Điểm chuẩn trung bình năm 2023: 27.25

- Xét tuyển thẳng theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT

- Ưu tiên xét tuyển thí sinh đạt kết quả học tập ở cấp THPT năm học lớp 12 đạt loại giỏi trở lên

- Ưu tiên xét tuyển thí sinh đoạt giải nhất, giải nhì hoặc giải ba trong các cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương các năm 2021, 2022, 2023.

Trường Đại học Sư phạm - ĐH Huế

THÔNG TIN TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐH HUẾ

Địa chỉ: Số 34 Lê Lợi, Phường Phú Hội, Thành phố Huế.

Điện thoại liên hệ tuyển sinh:  (0234).282.4243; - Di động: 0823476555 Email:  [email protected] ;

Website:  http://www.dhsphue.edu.vn  Facebook:  facebook.com/dhsphue;

TRÍCH ĐỀ ÁN TUYỂN SINH NĂM 2024:

1. Tuyển sinh chính quy trình độ đại học

Theo quy định của Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06/6/2022 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo (viết tắt là Bộ GDĐT) và Quy chế Tuyển sinh đại học hệ chính quy của Đại học Huế ban hành kèm theo Quyết định số 176/QĐ-ĐHH ngày 23/02/2023 của Giám đốc Đại học Huế.

1.2. Phạm vi tuyển sinh: Tuyển sinh trong cả nước.

1.3. Phương thức tuyển sinh (thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển)

PT1: Xét tuyển dựa vào kết quả học tập ở cấp Trung học phổ thông (học bạ)

PT2: Xét tuyển dựa vào kết quả của kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (TN THPT) năm 2024.

PT3: Xét tuyển dựa vào điểm học bạ hoặc dựa vào điểm thi TN THPT năm 2024 kết hợp với điểm đánh giá năng lực các môn năng khiếu (đối với các ngành đào tạo có tổ hợp môn xét tuyển kết hợp giữa điểm và hóa và điểm thi năng khiếu).

PT4: Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh hiện hành.

PT5: Xét tuyển theo phương thức riêng của Đại học Huế.

PT6: Xét tuyển dựa vào kết quả thi đánh giá năng lực năm 2024 của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và các trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

1.3.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào và điều kiện xét tuyển

1.3.2.1. Đối với phương thức xét tuyển theo kết quả học tập THPT (học bạ) (PT1)

Nhà trường sử dụng kết quả học tập của 02 học kỳ năm học lớp 11 và học kỳ I năm học lớp 12 để xét tuyển với điều kiện: điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển là điểm trung bình chung của môn học đó (làm tròn đến 1 chữ số thập phân). Cách tính điểm mỗi môn trong tổ hợp xét tuyển (gọi là Điểm M) được tính theo công thức như sau:

a) Đối với nhóm ngành đào tạo giáo viên (thuộc Lĩnh vực Khoa học giáo dục và Đào tạo giáo viên)

- Xét tuyển trình độ đại học dựa trên tổ hợp các môn học ở THPT: thí sinh đã tốt nghiệp THPT phải có học lực lớp 12 xếp loại từ giỏi trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 trở lên; xếp loại hạnh kiểm lớp 12 (theo học bạ) từ loại khá trở lên.

- Điều kiện xét tuyển vào các ngành đào tạo bằng tiếng Anh: Người học phải có trình độ ngoại ngữ tiếng Anh đạt mức tối thiểu: Học kì 1 lớp 12 môn Tiếng Anh đạt 6,5 điểm trở lên; hoặc bậc 2 khung năng lực ngoại ngữ dùng cho Việt Nam; hoặc các chứng chỉ tương đương (A2, IELTS: 3.5, TOEIC: 400, TOEFL ITP: 400, TOEFL CBT: 96, TOEFL IBT: 40, Cambridge Test: 45-64 PET hoặc 70-89 KET).

- Không tuyển những thí sinh bị dị hình, dị tật, nói ngọng, nói lắp.

b) Đối với các ngành còn lại (Hệ thống thông tin; Tâm lý học giáo dục)

Tổng điểm xét tuyển theo tổ hợp đạt từ 18.0 điểm trở lên (đã cộng điểm ưu tiên đối tượng và điểm ưu tiên khu vực nếu có).

1.3.2.2. Đối với phương thức xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 (PT2)

a) Đối với nhóm ngành đào tạo giáo viên

- Điểm bài thi/môn thi xét tuyển hoặc điểm trung bình cộng các bài thi/môn thi xét tuyển sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT tối thiểu bằng điểm trung bình cộng tổ hợp các bài thi/môn thi theo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GDĐT quy định.

- Điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển là điểm thi của các môn đó trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024;

- Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào thực hiện theo quy định của Bộ GDĐT.

- Xếp loại hạnh kiểm của thí sinh lớp 12 (theo học bạ) đạt từ loại khá trở lên.

b) Đối với các ngành còn lại (Hệ thống thông tin; Tâm lý học giáo dục)

Công bố điểm xét tuyển sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024.

1.3.2.3. Xét tuyển dựa vào điểm học bạ hoặc dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 kết hợp với điểm đánh giá năng lực các môn năng khiếu (PT3)

a) Đối với phương thức xét tuyển dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 kết hợp với kết quả thi các môn năng khiếu

- Điểm môn văn hóa trong tổ hợp môn xét tuyển là điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024.

- Điểm môn văn hóa phải thỏa mãn ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy định của Bộ GDĐT.

b) Đối với phương thức xét tuyển dựa vào điểm học bạ kết hợp với kết quả thi tuyển năng khiếu

- Điểm môn văn hóa trong tổ hợp môn xét tuyển là điểm trung bình chung môn học đó của 02 học kỳ năm học lớp 11 và học kỳ I năm học lớp 12 (làm tròn đến 1 chữ số thập phân). Cách tính điểm môn văn hóa theo công thức Điểm M được nêu ở PT1.

- Đối với ngành Giáo dục Mầm non: Điều kiện xét tuyển dựa vào điểm học bạ là học sinh đã tốt nghiệp THPT có học lực lớp 12 xếp loại giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 trở lên.

- Đối với ngành Sư phạm Âm nhạc: Điều kiện xét tuyển dựa vào điểm học bạ là học sinh đã tốt nghiệp THPT có học lực lớp 12 xếp loại khá hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 trở lên.

- Tổng điểm 3 môn trong tổ hợp môn xét tuyển (gồm môn văn hoá và hai môn năng khiếu) cộng điểm ưu tiên (nếu có) phải ≥ 19,5.

c) Thí sinh ngành Sư phạm Âm nhạc có điểm thi các môn năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tổ chức đạt loại xuất sắc (từ 9,0 trở lên theo thang điểm 10,0) khi đăng ký xét tuyển không phải áp dụng ngưỡng đầu vào.

1.3.2.4. Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh hiện hành (PT4)

Thí sinh được xét tuyển thẳng theo quy định tại Khoản 1 và 2, Điều 8 của Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục mầm non của Bộ GDĐT.

Ưu tiên xét tuyển thực hiện theo quy định tại Khoản 5, Điều 8 của Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục mầm non của Bộ GDĐT.

1.3.2.5. Xét tuyển theo phương thức riêng của Trường (PT5)

Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ưu tiên xét tuyển vào các ngành phù hợp đối với thí sinh thỏa mãn một trong các tiêu chí sau (số lượng trúng tuyển lấy theo thứ tự từ i) đến vii), xếp hạng giải từ cao xuống thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu. Trong trường hợp có nhiều thí sinh đồng hạng, vượt quá chỉ tiêu sẽ xét đến điểm tốt nghiệp THPT, điểm trung bình năm học lớp 12):

i) Thí sinh đoạt giải Nhất, Nhì hoặc Ba trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, đã tốt nghiệp THPT, có học lực lớp 12 đạt loại giỏi trở lên được ưu tiên xét tuyển vào các ngành phù hợp (môn đoạt giải phải thuộc tổ hợp môn xét tuyển của ngành đăng kí xét tuyển).

ii) Thí sinh đoạt một trong các giải Vàng, Bạc, Đồng (hoặc các giải thưởng tương đương) trong các cuộc thi âm nhạc/mỹ thuật cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, đã tốt nghiệp THPT và có học lực lớp 12 đạt từ loại giỏi trở lên được ưu tiên xét tuyển vào ngành Giáo dục mầm non.

iii) Thí sinh đoạt một trong các giải Vàng, Bạc, Đồng (hoặc các giải thưởng tương đương) trong các cuộc thi âm nhạc cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương trở lên, đã tốt nghiệp THPT và có học lực lớp 12 đạt từ loại khá trở lên được ưu tiên xét tuyển vào ngành Sư phạm Âm nhạc.

iv) Học sinh trường THPT chuyên có học lực lớp 12 đạt loại giỏi được ưu tiên xét tuyển vào ngành phù hợp với môn chuyên trong chương trình học THPT.

v) Học sinh THPT đạt xếp loại giỏi ba năm liên tục (các lớp 10, 11 và 12).

vi) Ưu tiên xét tuyển dựa vào chứng chỉ quốc tế kết hợp với điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024: Nếu thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế trong thời hạn 2 năm (còn thời hạn công nhận tính đến ngày kết thúc nộp hồ sơ xét tuyển) đạt IELTS ≥ 5.0 hoặc TOEFL iBT ≥ 60 hoặc TOEFL ITP ≥ 500 và có môn tiếng Anh trong tổ hợp xét tuyển điểm thi THPT 2024 thì: điều kiện xét tuyển của các ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên là tổng điểm 02 môn (không phải môn Tiếng Anh) trong tổ hợp môn xét tuyển thỏa mãn ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GDĐT quy định. Đối với các ngành còn lại, điều kiện xét tuyển là tổng điểm 02 môn (không phải môn Tiếng Anh) trong tổ hợp môn xét tuyển phải ≥12,0.

vii) Ưu tiên xét tuyển dựa vào chứng chỉ quốc tế kết hợp với điểm học bạ: Nếu thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế trong thời hạn 2 năm (còn thời hạn công nhận tính đến ngày kết thúc nộp hồ sơ xét tuyển) đạt IELTS ≥ 5.0 hoặc TOEFL iBT ≥ 60 hoặc TOEFL ITP ≥ 500 và có môn tiếng Anh trong tổ hợp xét tuyển kết quả học tập THPT thì điều kiện xét tuyển của các ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên là: Học lực năm lớp 12 xếp loại giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT đạt từ 8,0 trở lên; hạnh kiểm lớp 12 (theo học bạ) xếp loại khá trở lên và tổng điểm 02 môn (không phải môn Tiếng Anh) trong tổ hợp môn xét tuyển phải ≥12,0; Đối với các ngành còn lại: tổng điểm 02 môn (không phải môn Tiếng Anh) trong tổ hợp môn xét tuyển phải ≥12,0.

1.3.2.6. Xét tuyển theo kết quả thi đánh giá năng lực (các môn văn hoá) của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và các Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (PT6)

Thí sinh sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực (các môn văn hoá) của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và các trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh sẽ được đăng ký xét tuyển vào các ngành đào tạo đại học chính quy của Trường với điều kiện:

a) Đối với nhóm ngành đào tạo giáo viên: thí sinh đạt xếp loại hạnh kiểm lớp 12 (theo học bạ) từ loại khá trở lên.

- Tổng điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển đạt từ 19,0 điểm trở lên (đã cộng điểm ưu tiên đối tượng và điểm ưu tiên khu vực nếu có). Đối với ngành Giáo dục Mầm non, ngưỡng điểm văn hóa phải đạt yêu cầu: (điểm văn hóa + 1/3 điểm ưu tiên) ≥ 6,33 điểm.

- Riêng đối với ngành Sư phạm Âm nhạc: Tổng điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển phải đạt từ 18,0 điểm trở lên (đã cộng điểm ưu tiên đối tượng và điểm ưu tiên khu vực nếu có). Ngưỡng điểm văn hóa phải đạt yêu cầu: (điểm văn hóa +1/3 điểm ưu tiên) ≥ 6,0 điểm.

b) Đối với các nhóm ngành còn lai: tổng điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển đạt từ 15.0 điểm trở lên (đã cộng điểm ưu tiên đối tượng và điểm ưu tiên khu vực nếu có).

1.4. Chỉ tiêu tuyển sinh: Chỉ tiêu theo Ngành/Nhóm ngành, theo từng phương thức tuyển sinh

1.5.1 Đối với các ngành đào tạo giáo viên: Căn cứ trên điểm sàn xét tuyển đối với ngành đào tạo giáo viên, số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển và các yêu cầu về ngưỡng đảm bảo chất lượng theo quy định của Bộ GDĐT ở kỳ tuyển sinh năm 2024.

1.5.2 Đối với các ngành đào tạo khác (ngoài sư phạm): từ 18,0 điểm trở lên đối với phương thức xét học bạ và từ 15,0 điểm trở lên đối với phương thức xét điểm thi (đã cộng điểm ưu tiên nếu có).

1.6. Các thông tin cần thiết khác để thí sinh dự tuyển vào các ngành của Trường sử dụng trong xét tuyển

- Đối với nhóm ngành đào tạo giáo viên: Không tuyển những thí sinh bị dị hình, dị tật, nói ngọng, nói lắp.

- Đối với thí sinh sử dụng PT3 để xét tuyển (điểm môn văn hóa kết hợp thi môn năng khiếu), phải đảm bảo ngưỡng điểm văn hóa, cụ thể: (Điểm văn hóa +1/3 điểm ưu tiên) ≥ 1/3 ngưỡng đảm chất lượng đầu vào do Bộ GDĐT quy định.

- Chỉ tiêu chính thức sẽ được công bố sau khi có công văn giao chỉ tiểu tuyển sinh năm 2024 của Bộ GDĐT. Đây là căn cứ để Nhà trường thực hiện chính sách hỗ trợ cho sinh viên nhập học có đăng ký hưởng Nghị định 116/2020/NĐ-CP (chỉ tiêu nhu cầu xã hội). Đối với những ngành có sinh viên nhập học vượt quá chỉ tiêu nhu cầu xã hội được Bộ GDĐT giao, Nhà trường sẽ căn cứ số lượng sinh viên đăng ký hưởng Nghị định 116 theo thực tế, thành lập Hội đồng để xét chọn theo các tiêu chí và lấy kết quả từ trên xuống cho đến khi hết chỉ tiêu được giao. Sinh viên không thuộc diện được hỗ trợ chính sách Nghị định 116 thì không được hỗ trợ chi phí sinh hoạt và thực hiện đóng học phí theo quy định.

- Trường sẽ tổ chức xét tuyển theo chỉ tiêu từng phương thức đã công bố. Phương thức xét tuyển nào sau khi xét vẫn còn thừa chỉ tiêu sẽ được chuyển chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển khác có nhu cầu tuyển sinh trong tổng chỉ tiêu đã được xác định.

1.7. Tổ chức tuyển sinh: Thời gian; hình thức, điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển/thi tuyển; các điều kiện xét tuyển/thi tuyển

1.7.1. Thời gian, hình thức: Thực hiện theo kế hoạch tuyển sinh chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Đại học Huế.

1.7.2. Điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển/dự thi: thí sinh thỏa mãn điều kiện xét tuyển theo quy định tại mục 1.3.2.

1.7.3. Thông tin về kỳ thi độc lập, đánh giá năng lực năm 2024 (bao gồm cả các môn năng khiếu)

1.7.3.1. Kỳ thi đánh giá năng lực các môn thi năng khiếu do Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tổ chức

a. Đối tượng, điều kiện dự thi và phạm vi áp dụng

- Đối tượng dự thi: Thí sinh là học sinh lớp 12 hoặc đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương), có nhu cầu thi đánh giá năng lực các môn năng khiếu để lấy kết quả xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng.

+ Có hồ sơ đăng kí dự thi hợp lệ; đóng đầy đủ lệ phí thi theo quy định.

+ Có đủ sức khỏe, không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, không trong thời gian bị cấm thi theo quy định của pháp luật hiện hành.

Lưu ý: Thí sinh phải đáp ứng quy định về điều kiện xét tuyển cụ thể của mỗi trường đại học, cao đẳng. Nhà trường sẽ gửi kết quả thi qua địa chỉ email thí sinh đã đăng kí trực tuyến hoặc thí sinh có thể thí sinh truy cập vào website của Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tại https://nangkhieu.dhsphue.edu.vn/ để xem và tải kết quả thi của cá nhân.

- Phạm vi áp dụng: Chứng nhận kết quả thi chỉ có giá trị xét tuyển đại học, cao đẳng trong cùng năm tuyển sinh.

NK1: Hát (tự chọn) NK2: (Kể chuyện theo tranh)

NK1: (Cao độ và Tiết tấu) NK2: (Hát/Nhạc cụ)

c. Thời gian đăng ký dự thi và tổ chức thi đánh giá năng lực các môn năng khiếu

+ Đợt 1: Từ ngày 01/04/2024 đến ngày 25/4/2024

+ Đợt 2: Dự kiến từ ngày 01/6/2024 đến ngày 20/6/2024

+ Đợt 1: Từ ngày 17/5/2024 đến ngày 19/5/2024

+ Đợt 2: Dự kiến từ ngày 12/7/2024 đến ngày 14/7/2024

+ Đợt 1: Dự kiến ngày 25/5/2024

+ Đợt 2: Dự kiến ngày 19/7/2024.

1.7.3.2. Kỳ thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức

Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế công nhận và sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực các môn văn hoá của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh để xét tuyển vào các ngành đào tạo đại học chính quy (xem mục 1.3.2.6).

Thí sinh nộp giấy chứng nhận kết quả đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cấp cho bộ phận tuyển sinh của Hội đồng tuyển sinh Đại học Huế để đăng ký xét tuyển.

Để nắm thông tin chi tiết về kỳ thi đánh giá năng lực, thí sinh đăng nhập trực tiếp vào website:

1.8. Chính sách ưu tiên (xét tuyển thẳng; ưu tiên xét tuyển)

1.9. Lệ phí xét tuyển/thi tuyển

Lệ phí dự thi đánh giá năng lực các môn thi năng khiếu để đăng kí xét tuyển vào các ngành Giáo dục Mầm non, Sư phạm Âm nhạc là 320.000 đồng/hồ sơ.

1.10. Học phí dự kiến với sinh viên chính quy:

- Sinh viên thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên được đào tạo bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh (đối với các môn chuyên ngành): Học phí thực hiện theo quy định hiện hành.

- Sinh viên không thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên: Nộp học phí theo quy định hiện hành.

- Sinh viên đạt kết quả học tập tốt sẽ được xét cấp học bổng của Nhà nước, các tổ chức xã hội và cá nhân.

- Lộ trình tăng học phí thực hiện theo quy định hiện hành.

1.11. Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt trong năm

- Xét tuyển đợt 1: Theo kế hoạch chung của Bộ GDĐT và của Đại học Huế.

- Xét các đợt bổ sung: Theo kế hoạch chung của Đại học Huế.

1.12. Các nội dung khác (không trái quy định hiện hành)

- Những ngành có nhiều tổ hợp xét tuyển, điểm trúng tuyển của các tổ hợp được xét bình đẳng như nhau. Điểm xét tuyển theo thang điểm 30.

- Các ngành đào tạo giáo viên không tuyển những thí sinh bị dị hình, dị tật, nói ngọng, nói lắp, khiếm thính, khiếm thị.

- Chỉ tiêu xét tuyển được phân chia theo từng phương thức tuyển sinh, dựa trên tình hình thực tế thí sinh đăng ký xét tuyển của từng phương thức, Nhà trường sẽ điều chuyển chỉ tiêu trong tổng số chỉ tiêu được Bộ GDĐT và Đại học Huế giao.

Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế ban hành kèm theo Nghị quyết số 2232/NQ-HĐT-ĐHNN ngày 29/11/2021 đã qui định tên tiếng Anh của Trường là thành University of Foreign Languages and International Studies, Hue University, thay thế tên tiếng Anh cũ là Hue University of Foreign Languages, Hue University.

Việc điều chỉnh tên tiếng Anh của Trường là để phản ánh đúng và đầy đủ hơn tính chất, đặc trưng các ngành đào tạo hiện nay của Trường, trong đó có ngành đào tạo về ngôn ngữ, văn học và văn hóa nước ngoài (gồm ngành Ngôn ngữ Anh/Pháp/Nga/Trung/Nhật/Hàn Quốc), các ngành về khoa học giáo dục (gồm ngành Sư phạm tiếng Anh/ tiếng Pháp/ tiếng Trung), các ngành khu vực học (gồm ngành Quốc tế học, Việt Nam học), cũng như các chuyên ngành của từng ngành (chuyên ngành Biên dịch, Phiên dịch, Thương mại, Ngôn ngữ Văn hóa, Du lịch, Hoa Kỳ học, Ngoại ngữ Chuyên ngành), từ đó thông tin chính xác hơn về các lĩnh vực đào tạo của nhà trường cho xã hội và cho các đối tác quốc tế. Trên cơ sở đó, Trường thông báo các thông tin cập nhật có liên quan, cụ thể như sau:

1. Tên gọi bằng tiếng Anh: University of Foreign Languages and International Studies, Hue University (viết tắt là: HUFLIS)

2. Tên miền mới của Website trường sẽ là: www.huflis.hueuni.edu.vn và www.huflis.edu.vn (Tên miền cũ: www.hucfl.edu.vn).

3. Email mới: [email protected] (Email cũ: [email protected])

4. Trang thông tin mạng xã hội (fanpage) chính thức của trường là: www.facebook.com/truongdhnnhue

Vậy, Trường thông báo để các đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan lưu ý cập nhật

Melde dich an, um fortzufahren.

- Đơn vị quản lý: Trường Đại học Ngoại ngữ

- Tên chương trình đào tạo: SƯ PHẠM TIẾNG ANH

1. Kiến thức:  - Có hiểu biết nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin, đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, có những kiến thức cơ bản về các lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn phù hợp với ngành được đào tạo.- Có trình độ ngoại ngữ 2 thuộc một trong các ngôn ngữ sau : tiếng Trung: HSC cấp III (Hán ngữ quốc tế); tiếng Nhật: Cấp III (theo tiêu chuẩn quốc tế); tiếng Hàn: Cấp III (theo tiêu chuẩn quốc tế); tiếng Nga: A2 (theo tiêu chuẩn của Bộ), tiếng Pháp:  A2 ( tiêu chuẩn Châu Âu).- Có kiến thức về "Tin học văn phòng".- Nắm vững các lý thuyết giảng dạy ở cấp độ cơ bản, tương đương chuẩn kiến thức TKT.- Phân tích đánh giá được tình hình thực tế giảng dạy tiếng Anh tại trường THPT tại địa phương.- Ứng dụng được kiến thức về ngôn ngữ như một hệ thống và như một công cụ giao tiếp trong thực tế giảng dạy tại lớp.- Vận dụng và đánh giá được kiến thức sư phạm một cách thành thạo.2. Kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp:- Giao tiếp tiếng Anh thành thạo và hiệu quả, có khả năng đạt điểm tương đương  6 IELTS hoặc 90-100 TOEFL iBT hoặc cấp độ B2 theo chuẩn CEF.- Thực hành kỹ năng giảng dạy (chọn lựa và trình bày hoạt động, hỏi, kiểm tra mức độ hiểu của học sinh, cung cấp thông tin phản hồi,...) ở mức độ thành thạo.- Thể hiện kỹ năng giao tiếp và năng lực ngôn ngữ (điều khiển giọng, thiết lập và duy trì quan hệ, hướng dẫn, giải thích, ...) một cách thành thạo và có hiệu quả cao.- Thể hiện kỹ năng sư phạm (pedagogical reasonning) và quyết định (decision making) một cách thành thạo.- Có khả năng sử dụng công nghệ thông tin trong soạn giáo trình, bài giảng...- Ngoài ra, mỗi sinh viên ngành Sư phạm Tiếng Anh, bên cạnh chuyên ngành được học, có thể đăng ký theo học các chuyên ngành hoặc các ngành khác trong cùng khối ngành.3. Thái độ, hành vi:- Có ý thức cao và coi trọng việc ứng dụng sáng tạo các lý thuyết và kỹ năng giảng dạy vào tình huống cụ thể tại lớp học.- Có cam kết nhiệt thành trong việc phát triển kế hoạch không ngừng trau dồi và bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân.- Coi trọng việc tổ chức lớp thành môi trường sư phạm lành mạnh để phát triển các mối quan hệ thầy-trò tích cực.- Có mong muốn đổi mới phương pháp dạy-học để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy.4. Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp:- Dạy tiếng Anh tại các trường THPT hay THCS.- Dạy tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ tại các trường THCN, Cao đẳng, và Đại học.5. Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp:- Có khả năng theo học Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận & Phương pháp giảng dạy trong và ngoài nước, chuyên ngành Ngôn ngữ hay Ngôn ngữ học ứng dụng.

(Ban hành kèm theo quyết định số 106/QĐ-ĐHH-ĐTĐH  ngày 09 tháng 6  năm 2008

Mã ngành đào tạo:         52140231

Loại hình đào tạo:          Chính quy

Đơn vị đào tạo:               Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế

Đào tạo cử nhân khoa học ngành Tiếng Anh thuộc khối ngành Sư phạm có kiến thức vững vàng về khoa học cơ bản và khoa học giáo dục, có kỹ năng sư phạm, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay.

- Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thấm nhuần thế giới quan Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên.

- Có kiến thức tương đối sâu và rộng về ngôn ngữ, văn hoá – văn học nước ngoài; rèn luyện và phát huy các kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ được học ở mức độ thành thạo; cho phép người học đạt được trình độ nghiệp vụ vững vàng.

- Có đầy đủ những kiến thức về lý luận dạy học Tiếng Anh, về chương trình Tiếng Anh và về thực tiễn dạy học Tiếng Anh (ở các bậc học).

-  Có kỹ năng vận dụng các kiến thức Ngôn ngữ và Văn hoá để giải quyết những vấn đề đắt ra trong quá trình giảng dạy Tiếng Anh.

- Có năng lực giảng dạy Tiếng Anh, thực hiện tốt các công việc của một giáo viên, có khả năng đáp ứng kịp thời các yêu cầu cần phát triển của giáo dục.

3. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 141 tín chỉ (chưa kể phần nội dung về Giáo dục thể chất (5 đvht) và Giáo dục quốc phòng (165) tiết

4. Đối tượng tuyển sinh:  Theo quy định chung về tuyển sinh của Bộ GD&ĐT

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiêp: Theo Quy chế 43 của Bộ GD&ĐT.

6. Thang điểm: Theo Quy chế 43 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

7.1. Cấu trúc kiến thức của chương trình

7.1.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương:                                      41 tín chỉ

7.1.1.1. Khoa học Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh:                  10 tín chỉ

7.1.1.2. Khoa học Tự nhiên:                                                                   05 tín chỉ

7.1.1.3. Khoa học Xã hội                                                                   08 tín chỉ

7.1.1.4. Khoa học  Nhân văn                                                                04 tín chỉ

7.1.1.5. Ngoại ngữ 2                                                                                14 tín chỉ

7.1.2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:                                 100 tín chỉ

7.1.2.1.  Khối kiến thức ngôn ngữ:                                                                    08 tín chỉ

7.1.2.2.  Khối kiến thức văn hoá – văn học:                                       10 tín chỉ

7.1.2.3.  Khối kiến thức tiếng                                                                48 tín chỉ

7.1.2.4.  Khối kiến thức chuyên ngành                                              26 tín chỉ

7.1.2.5.  Kiến tập & Thực tập                                                            05 tín chỉ

7.1.2.5.  Khóa luận tốt nghiệp (hoặc các học phần thay thế)            07 tín chỉ

7.2. Danh sách các học phần trong chương trình đào tạo:

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Ngoại ngữ 2: (Có thể chọn một trong các ngoại ngữ sau: Tiếng Hàn (HAN1) / Tiếng Pháp (PHA1) /  Tiếng Trung (TRU1)  / Tiếng  Nga (NGA1) /  Tiếng Nhật (NHA1)

Bắt buộc (có thể chọn 7 trong số 14 tín chỉ)

Bắt buộc (có thể chọn 7 trong số 11 tín chỉ)

Tổng hợp 5 (Ngữ pháp / Thực hành dịch)

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

Tự chọn (Sinh viên chọn mỗi nhóm 02 tín chỉ)

Quản lý nhà nước và quan lý giáo dục và đào tạo

(Material Development & Adaptation)

(Language Testing & Evaluation)

(Theory of Learning & Teaching)

( Technology in Language Teaching)

Khóa luận tốt nghiệp và các học phần thay thế

Phương pháp dạy học 6 A (Teaching Large Classes)

Phương pháp dạy học 6 B (Teaching Practicum)

Phương pháp dạy học 7 A (Using Textbooks)

Phương pháp dạy học 7 B (Designing Tests)

**   Nếu sinh viên chọn học phần thay cho làm Khoá luận thì sẽ chọn 1 học phần trong mỗi nhóm học phần, trong đó, học phần mà sinh viên chọn học là học phần mà sinh viên đã KHÔNG chọn học trước

Kiến thức CN Sư Phạm tiếng Anh bậc Tiểu học

Giáo dục học đại cương (Tiểu học)

Lý luận giáo dục học & Lý luận dạy tiểu học

Tâm lý học đại cương (Tiểu học)

Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm

Quản lý nhà nước và quản lý giáo dục và đào tạo

Nguyên lý giảng dạy ngoại ngữ cho trẻ em.

(Principles of Language Teaching to young learners)

Phát triển kỹ năng nghe và nói cho trẻ em.

(Developing Listening and Speaking Skills for young learners)

Phát triển kỹ năng đọc và viết cho trẻ em

(Developing Reading and Writing Skills for young learners)

Đánh giá ngôn ngữ bậc tiểu học.

(Language Assessment for young learners)

Thực hành giảng dạy bậc tiểu học.

Kỹ thuật thực hành giảng dạy ngoại ngữ bậc tiểu học.

(Practical Techniques for teaching languages)

Thiết kế bài kiểm tra ngoại ngữ bậc tiểu học.

(Designing Tests for young language learners)

(Teaching Grammar to young learners)

(Teaching Vocabulary to young learners)

Kiến tập &Thực tập sư phạm (Tiểu học)

Khóa luận tốt nghiệp và các học phần thay thế

Sử dụng tài liệu trong giảng dạy tiếng Anh Tiểu học

(Material Adaptation for Primary English teaching)

(Teaching Grammar to young learners)

Kỹ thuật thực hành giảng dạy ngoại ngữ bậc tiểu học

(Practical Techniques for teaching languages)

(Teaching Vocabulary to young learners)

Thiết kế bài kiểm tra ngoại ngữ bậc tiểu học

(Designing Tests for young language learners)

**   Nếu sinh viên chọn học phần thay cho làm Khoá luận thì sẽ chọn 2 học phần , trong đó, 2 học phần mà sinh viên chọn học là 2 học phần mà sinh viên đã KHÔNG chọn học trước đó.

Nguồn ảnh: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ (Hue University of Education)

B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2022

1. Đối tượng, điều kiện tuyển sinh: Học sinh đã tốt nghiệp THPT

2. Phạm vi tuyển sinh: Tuyển sinh trên cả nước.

3. Phương thức tuyển sinh: Xét học bạ, xét kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT, xét tuyển dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022 hoặc dựa vào điểm học bạ kết hợp với kết quả thi tuyển năng khiếu

Chỉ tiêu tuyển sinh theo ngành, theo từng phương thức xét tuyển

100: Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022

200: Xét điểm kết quả học tập THPT

405: Xét tuyển dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022 kết hợp với kết quả thi tuyển năng khiếu

406: Xét tuyển dựa vào điểm hoặc bạ kết hợp với kết quả điểm thi tuyển năng khiếu

2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận hồ sơ ĐKXT:

– Hội đồng tuyển sinh (HĐTS) Đại học Sư phạm, Đại học Huế xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào và công bố trên trang thông tin tuyển sinh của Đại học Huế trước khi thí sinh điều chỉnh nguyện vọng.

– Đối với các ngành đào tạo thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên căn cứ kết quả của kỳ thi TN THPT năm 2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào các bài thi/môn thi văn hóa để xét tuyển.

– Đối với các ngành không thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên thì điều kiện xét tuyển là tổng điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển (chưa nhân hệ số) cộng điểm ưu tiên (nếu có) phải ≥ 18,0.

– Đối với các ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên (trừ ngành Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật và Giáo dục Thể chất) thì điều kiện xét tuyển là học sinh đã tốt nghiệp THPT phải có học lực lớp 12 xếp loại giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 trở lên và tổng điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển (chưa nhân hệ số) cộng điểm ưu tiên (nếu có) phải ≥ 18,0.

– Đối với ngành Sư phạm Âm nhạc, Sư phạm Mỹ thuật và Giáo dục Thể chất thì điều kiện xét tuyển là học sinh đã tốt nghiệp THPT phải có học lực lớp 12 xếp loại khá hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 trở lên và tổng điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển (chưa nhân hệ số) cộng điểm ưu tiên (nếu có) phải ≥ 18,0.

3. Các thông tin cần thiết khác

– Căn cứ ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đại học hệ chính quy năm 2022, HĐTSĐại học Huế quyết định điểm trúng tuyển theo ngành học, không phân biệt tổ hợp môn xét tuyển;

– Đại học Sư phạm, Đại học Huế không sử dụng kết quả miễn thi môn Ngoại ngữ của kỳ thi TN THPT năm 2022 để tuyển sinh

– Điểm trúng tuyển được lấy từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu sau khi đã trừ số chỉ tiêu tuyển thẳng và dự bị đại học được giao về Đại học Sư phạm, Đại học Huế;

– Điểm tối thiểu để được xét tuyển vào các ngành thuộc các trường đại học thành viên, các trường, khoa thuộc Đại học Huế và Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị sẽ được HĐTS Đại học Huế công bố sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đại học hệ chính quy năm 2022 cho các ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên; các ngành Y khoa, Y học cổ truyền, Răng – Hàm – Mặt, Dược học, Điều dưỡng, Y học dự phòng, Hộ sinh, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học và sau khi HĐTS Đại học Huế công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đại học hệ chính quy năm 2022 cho các ngành còn lại;

– Điều kiện xét tuyển vào các ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên của Trường Đại học Sư phạm là xếp loại hạnh kiểm của năm học lớp 12 phải đạt từ loại khá trở lên (căn cứ theo học bạ THPT);

– Điều kiện xét tuyển vào các ngành đào tạo bằng tiếng Anh của Trường Đại học Sư phạm là người học phải có trình độ ngoại ngữ tiếng Anh đạt mức tối thiểu: Học kì 1 lớp 12 môn Tiếng Anh đạt 6,5 điểm trở lên; hoặc bậc 2 khung năng lực ngoại ngữ dùng cho Việt Nam; hoặc các chứng chỉ tương đương (A2, IELTS: 3.5, TOEIC: 400, TOEFL ITP: 400, TOEFL CBT: 96, TOEFL IBT: 40, Cambridge Test: 45-64 PET hoặc 70-89 KET).

– Các ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên của Trường Đại học Sư phạm không tuyển những thí sinh bị dị hình, dị tật, nói ngọng, nói lắp.

3.1 Xác định điểm trúng tuyển với từng phương thức xét

3.1.1. Xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT

– Điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển là điểm trung bình chung mỗi môn học (làm tròn đến 1 chữ số thập phân) của 02 học kỳ năm học lớp 11 và học kỳ I năm học lớp 12;

– Điều kiện xét tuyển là tổng điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển (chưa nhân hệ số) cộng điểm ưu tiên (nếu có) phải ≥ 18,0.

– Đối với các ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên, điều kiện xét tuyển là tổng điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển (chưa nhân hệ số) cộng điểm ưu tiên (nếu có) phải ≥ 18,0 và có học lực năm học lớp 12 đạt từ loại giỏi trở lên hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT ≥ 8,0.

3.1.2 Xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022

– Điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển là điểm thi của các môn đó trong kỳ thi TN THPT năm 2022;

– Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào sẽ được Đại học Huế công bố sau khi có kết quả thi TN THPT năm 2022 và sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cho khối ngành đào tạo giáo viên

3.1.3 Xét tuyển dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022 hoặc dựa vào điểm học bạ kết hợp với kết quả thi tuyển năng khiếu

* Đối với phương thức xét tuyển dựa vào điểm thi TN THPT năm 2022 kết hợp với kết quả thi tuyển năng khiếu

– Điểm môn văn hóa trong tổ hợp môn xét tuyển là điểm thi TN THPT năm 2022.

– Điểm môn văn hóa phải thỏa mãn ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy định của Bộ GD&ĐT.

* Đối với phương thức xét tuyển dựa vào điểm học bạ kết hợp với kết quả thi tuyển năng khiếu

– Điểm môn văn hóa trong tổ hợp môn xét tuyển là điểm trung bình chung môn học đó của 02 học kỳ năm học lớp 11 và học kỳ I năm học lớp 12 (làm tròn đến 1 chữ số thập phân).

– Đối với ngành Giáo dục Mầm non: Điều kiện xét tuyển là học sinh đã tốt nghiệp THPT có học lực lớp 12 xếp loại giỏi hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 8,0 trở lên.

– Đối với ngành Sư phạm Âm nhạc: Điều kiện xét tuyển là học sinh đã tốt nghiệp THPT có học lực lớp 12 xếp loại khá hoặc điểm xét tốt nghiệp THPT từ 6,5 trở lên. Trong trường hợp thí sinh có điểm thi các môn năng khiếu đạt loại xuất sắc (từ 9,0 trở lên theo thang điểm 10,0) thì điều kiện xét tuyển là điểm môn văn hóa phải ≥ 5,0.

– Ngoài những thí sinh là đối tượng được quy định tại khoản 2 Điều 7 của Quy chế hiện hành. Trường Đại học Sư phạm xét tuyển thẳng đối với các thí sinh đã tốt nghiệp trường THPT chuyên của các tỉnh, thành phố vào các ngành phù hợp với môn học chuyên hoặc môn đoạt giải nếu đáp ứng điều kiện: ba năm học THPT chuyên của tỉnh đạt học sinh giỏi hoặc đoạt giải nhất, nhì, ba trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh trở lên tổ chức.

– Đối với thí sinh trường chuyên ba năm đạt học sinh giỏi THPT được xét tuyển thẳng vào ngành phù hợp với môn chuyên trong chương trình học THPT: xét theo điểm trung bình của ba năm học THPT từ cao xuống thấp. Nếu nhiều thí sinh có cùng điểm xét tuyển, Hội đồng tuyển sinh sẽ căn cứ kết quả thi tốt nghiệp TN THPT năm 2022 để xét tuyển.

– Đối với thí sinh học trường chuyên đạt giải nhất, nhì, ba học sinh giỏi các môn văn hóa cấp tỉnh: Xét theo thứ tự giải từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu. Các thí sinh đồng giải sẽ xét đến điểm thi học sinh giỏi cấp tỉnh.

– Xét tuyển dựa vào điểm học bạ:

+ Nhận hồ sơ xét tuyển: 01/4/2022 – 31/5/2022

+ Thông báo kết quả xét tuyển: Trước 17h00 ngày 06/6/2022

+ Thí sinh trúng tuyển xác nhận nhập học: 07/6/2022 – 14/6/2022

– Xét tuyển dựa vào điểm thi TN THPT năm 2022 hoặc dựa vào điểm thi TN THPT năm 2022 kết hợp với thi năng khiếu: Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo

– Xét tuyển dựa vào điểm học bạ kết hợp với thi năng khiếu:

+ Nhận hồ sơ xét tuyển: 14/05/2022 – 31/7/2022

+ Thông báo kết quả xét tuyển: Trước 17h00 ngày 05/8/2022

+ Thí sinh trúng tuyển xác nhận nhập học: 06/8/2022 – 12/8/2022

– Xét tuyển dựa vào điểm học bạ hoặc dựa vào điểm học bạ kết hợp với thi năng khiếu

+ Nộp trực tiếp tại Ban Đào tạo và Công tác sinh viên Đại học Huế, số 01 Điện Biên Phủ, Thành phố Huế.

+ Đăng ký xét tuyển trực tuyến (online) tại địa chỉ http://dkxt.hueuni.edu.vn

+ Nộp qua đường Bưu điện theo hình thức thư chuyển phát nhanh đến địa chỉ như trên

– Xét tuyển dựa vào điểm thi TN THPT năm 2022 hoặc dựa vào điểm thi TN THPT năm 2022 kết hợp với thi năng khiếu

+ Nộp hồ sơ ĐKXT tại các điểm thu nhận hồ sơ do các Sở Giáo dục và Đào tạo sở tại quy định

+ Xác nhận nhập học tại Ban Đào tạo và Công tác sinh viên Đại học Huế, số 01 Điện Biên Phủ, Phường Vĩnh Ninh, Thành phố Huế hoặc xác nhận nhập học trực tuyến tại địa chỉ https://dkxt.hueuni.edu.vn/xacnhannhaphoc.

3. Thời gian dự kiến tuyển sinh các đợt trong năm:

– Theo lịch chung của bộ GD&ĐT và theo thông báo của trường.

4. Việc cơ sở đào tạo thực hiện các cam kết đối với thí sinh giải quyết khiếu nại, bảo vệ quyền lợi chính đáng của thí sinh trong những trường hợp rủi ro

IV. Chính sách ưu tiên: xem chi tiết tại Đề án tuyển sinh 2022

V. Học phí dự kiến với sinh viên chính quy năm 2022

– Sinh viên thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên được đào tạo bằng Tiếng Việt: Học phí thực hiện theo quy định hiện hành.

– Sinh viên thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên được đào tạo bằng Tiếng Anh: Học phí thực hiện theo quy định hiện hành. Ngoài ra, Trường thu thêm 50% mức học phí tín chỉ đối với những học phần giảng dạy bằng tiếng Anh.

– Sinh viên không thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên: Nộp học phí theo quy định hiện hành

VI. Điểm trúng tuyển của 2 năm gần nhất

Chi tiết Đề án tuyển sinh 2022 TẠI ĐÂY

Trong quá trình tổng hợp và chia sẻ thông tin, các tình nguyện viên/ cộng tác viên/ thành viên rất khó tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được độc giả cảm thông và góp ý tích cực để giúp Hướng nghiệp 4.0 CDM ngày một hoàn thiện & phát triển.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

A. Kiến thức giáo dục đại cương

1.1. Ngoại ngữ (chọn 1 trong 2 nhóm)

Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK

1.3.2. Học phần tự chọn (chọn ít nhất 2 TC)

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 1

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin 2

Đường lối cách mạng của Đảng CSVN

Phương pháp nghiên cứu khoa học

1.5. Đại cương tự chọn (chọn ít nhất 4 TC)

Văn hóa Đồng bằng sông Cửu Long

B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

2.1. Nhóm kiến thức bắt buộc

Phương pháp dạy học tiếng Anh 1

Phương pháp dạy học tiếng Anh 2

Phương pháp dạy học tiếng Anh 3

2.2. Phần học tự chọn (Sinh viên chọn ít nhất 6TC)

III. Thực hành, thực tập nghề nghiệp

Hình thức đào tạo: Chính quy - 4.0 năm

Học bổng: Giá trị học bổng khuyến khích học tập lên đến 2 tỷ đồng cùng với 70-100 suất học bổng có tổng trị giá 352 triệu đồng cho sinh viên nghèo hiếu học

Tiện ích:   KTX    Library    Club    Wifi    Lab

Thời gian tuyển sinh và nộp hồ sơ: Từ 01/03/2024 đến khi đủ chỉ tiêu

Thời gian xét tuyển và nhập học: Dự kiến 15/09/2024