Video Sản Xuất Gang Và Thép

Video Sản Xuất Gang Và Thép

Cơ khí Quốc Dương sẽ đề cập chi tiết hơn 1 số công đoạn trong quy trình đúc gang thép tổng quan phía trên.

Một số kỹ thuật đúc gang thép phổ biến hiện nay

Phương pháp đúc gang thép trong khuôn cát được coi là phổ biến nhất tại các xưởng đúc Việt Nam. Nguyên nhân chính bởi đúc gang thép khuôn cát chi phí thấp nhưng có thể tạo ra được đa dạng các sản phẩm từ vài trăm gram cho đến vài tấn, từ kết cấu hình dạng đơn giản tới phức tạp.

Đúc gang thép trong khuôn cát bao gồm 4 kỹ thuật chính:

Cả 4 kỹ thuật đúc này về cơ bản có quy trình giống nhau, chỉ khác nhau về công nghệ.

Bạn có thể tham khảo thêm 1 video mô phỏng về quy trình đúc gang thép trên dây chuyền tự động hóa Disa

Xử lý dự án yếu kém - Căn cứ điều kiện thực tế và quy định hiện hành để có giải pháp phù hợp

Ngày 15/7, họp cho ý kiến về phương án cơ cấu lại hai dự án yếu kém ngành Công Thương là dự án Nhà máy sản xuất phân bón DAP-2 Lào Cai và dự án khai thác, tuyển quặng sắt mỏ Quý Xa, Nhà máy gang thép Lào Cai (dự án VTM), Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương, bày tỏ sốt ruột khi các dự án này không "chạy việc", trong khi thời điểm báo cáo Bộ Chính trị đang đến gần (tháng 10/2022).

Trung Quốc thay đổi chính sách thuế đối với nhiều sản phẩm gang thép xuất nhập khẩu

Tổng cục Thuế quốc gia Trung Quốc tiếp tục bổ sung 23 sản phẩm thép khác vào diện ngừng hoàn thuế xuất khẩu, trong đó có nhiều sản phẩm Việt Nam nhập nhiều từ Trung Quốc.

Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) vừa thông tin về việc Trung Quốc đã tiến hành điều chỉnh chính sách thuế đối với nhiều sản phẩm gang thép xuất nhập khẩu, trong danh sách này có nhiều sản phẩm Việt Nam nhập khẩu.

Đầu tháng 5 và cuối tháng 7 năm 2021 vừa qua, Tổng cục Thuế quốc gia (Bộ Tài chính) Trung Quốc đã tiến hành 02 lần điều chỉnh chính sách thuế đối với nhiều sản phẩm gang thép xuất nhập khẩu.

Trong lần điều chỉnh tháng 5, Trung Quốc quyết định áp mức thuế 0% tạm thời đối với một số nguyên liệu sản xuất thép nhập khẩu từ ngày 1 tháng 5 năm 2021, cụ thể gồm: gang, thép thô, nguyên liệu thép tái chế (thép phế liệu) và hợp kim Ferrochrome.

Đồng thời quyết định tăng thuế xuất khẩu lên 25% đối với sản phẩm hợp kim Ferrosolicon (hợp kim của Fe-rô và Si-líc), tăng thuế xuất khẩu tạm thời từ 10% lên 15% đối với sản phẩm gang có độ tinh khiết cao, tăng thuế xuất khẩu tạm thời từ 15% lên 20% đối với sản phẩm hợp kim Ferrochrome và ngừng chính sách hoàn thuế đối với 146 sản phẩm gang thép xuất khẩu.

Đối với lần điều chỉnh thứ hai (tháng 7 năm 2021), Tổng cục Thuế quốc gia Trung Quốc tiếp tục bổ sung 23 sản phẩm thép khác vào diện ngừng hoàn thuế xuất khẩu. Như vậy, danh sách sản phẩm gang thép bị ngừng hoàn thuế xuất khẩu sau hai lần điều chỉnh đã lên đến 169 sản phẩm (mã HS 8 số), trong đó có một số sản phẩm thép được Việt Nam nhập khẩu khá nhiều từ Trung Quốc.

7 tháng đầu năm 2021, Việt Nam đã tăng mạnh nhập khẩu thép các loại, với sản lượng đạt 8 triệu tấn, trị giá 6,759 tỷ USD, tăng 41,7%, nhập khẩu sản phẩm từ thép đạt 3,023 tỷ USD, tăng 30,8% so với cùng kỳ. Ngoài ra, nhập khẩu kim loại thường cũng lên tới 5,2 tỷ USD, tăng 59,1% so với cùng kỳ.

Từ nhiều năm nay, nhập khẩu thép từ Trung Quốc luôn chiếm hơn 50% tổng sản lượng lẫn trị giá nhập khẩu của nhóm hàng này.

kể từ ngày 01/8/2021 của Trung Quốc

Thép cuộn cán nguội có độ võng > 355 Niuton/mm2,

Sắt cuộn hoặc thép cuộn cán nguội không chứa hợp kim

Thép cuộn có độ võng > 275 Niuton/mm2,

Sắt cuộn hoặc thép cuộn cán nguội không chứa hợp kim khác, 1mm< độ dày < 3mm

Thép cuộn có độ võng >275 Niuton/mm2,

Thép cuộn cán nguội thông thường khác,

Thép cuộn cán nguội và thép cuộn cán nguội không chứa hợp kim khác, độ dày <0,3mm

Thép cuộn cán nguội và thép cuộn cán nguội không chứa hợp kim khác, 0,3 mm ≤ độ dày< 0,5mm

Thép tấm thông thường đã được mạ, có độ dày < 0,5 mm

Thép tấm không chứa hợp kim cán phẳng mạ kẽm

Thép tấm thông thường được mạ hoặc tráng kẽm khác

Thép tấm không chứa hợp kim cán phẳng, được mạ hoặc tráng bằng hợp kim nhôm – kẽm

Thép silic kỹ thuật điện, các hạt (cấu trúc tế vi) kết tinh có định hướng, có chiều rộng ≥ 600mm

Thép silic kỹ thuật điện, các hạt (cấu trúc tế vi) kết tinh khác, có chiều rộng ≥ 600mm

Thép tấm hợp kim cán nguội khác, có chiều rộng ≥ 600mm

Thép tấm hợp kim khác được mạ điện hoặc tráng kẽm, có chiều rộng ≥ 600mm

Thép tấm hợp kim được mạ điện hoặc tráng kẽm bằng phương pháp khác, có chiều rộng ≥ 600mm

Thép silic kỹ thuật điện, các hạt (cấu trúc tế vi) kết tinh có định hướng, có chiều rộng < 600mm

Thép silic kỹ thuật điện, các hạt (cấu trúc tế vi) kết tinh khác, có chiều rộng < 600mm

Ống thép (không nối) dẫn dầu, khí tự nhiên, áp suất < 552 Mpa

Ống thép (không nối) dẫn dầu, khí tự nhiên, 552 Mpa < áp suất < 758 Mpa

Ống thép (không nối) dẫn dầu, khí tự nhiên, áp suất > 758 Mpa

Ngày nay các sản phẩm của ngành đúc gang thép có mặt gần như không thể thiếu trong tất cả lĩnh vực trong cuộc sống. Đặc biệt là ngành công nghiệp cơ khí, sản xuất chi tiết máy móc. Không chỉ đúc gang thép mà kỹ thuật đúc nói chung đã có lịch sử tồn tại từ năm 4000 TCN.

Ở bài viết dưới đây, Cơ khí Quốc Dương sẽ cùng bạn tìm hiểu chi tiết kỹ thuật và quy trình đúc gang thép.

Tổng quan quy trình đúc gang thép

Nhìn chung 1 quy trình đúc gang thép hoàn chính sẽ trải qua 7 bước cơ bản sau:

Bước 1: Tạo mẫu đúc, lõi (thao), hòm chứa khuôn, cát đúc

Trước khi đến bước này, người thợ cần có bản vẽ kỹ thuật chi tiết các bộ phận của sản phẩm gang thép cần đúng. Các kỹ sư chuyên môn dựa trên bản vẽ để chế tạo mẫu đúc, lõi và hòm đúc đúng theo tiêu chuẩn thông số kỹ thuật. Mẫu thường được chế tạo từ xốp, nhôm hoặc gỗ. Hòm chứa khuôn bằng gang đúc hoặc nhôm. Thông thường mẫu đúc sẽ được chia thành 2 nửa bằng nhau tương ứng với 2 nửa hòm đúc.

Bước 2: Tạo khuôn đúc và hệ thống rót gang lỏng, đậu hơi đậu ngót

Tham khảo: Yêu cầu cần biết trong thiết kế hệ thống rót trong khuôn đúc

Đầu tiên đặt một nửa mẫu đúc vào hòm đúc, cho cát vào khuôn và đầm cát để nén chặt cát trong lòng hòm đúc, định hình khuôn vật mẫu cần đúc. Tiếp đến gạt bỏ phần cát thừa trên bề mặt và lật ngược nửa hòm đúc đó lại. Lắp nửa hòm còn lại, dùng chốt để cố định, tiếp tục đặt nửa mẫu đúc còn lại vào. Cho cát vào và đầm chặt, tạo thêm hệ thống rót, đậu ngót, đậu hơi (lỗ thoát khí). Cuối cùng tháo mẫu khỏi khuôn.

Lưu ý với những vật đúc có yêu cầu rỗng ruột thì sau khi lấy mẫu ra cần lắp thao vào lòng khuôn.

Kết thúc bước này, chúng ta đã có 1 lòng khuôn với hình dạng và kích thước chính xác với sản phẩm gang thép cần đúc.

Bước 3: Rót gang nóng chảy vào khuôn

Tùy vào yêu cầu vật liệu đúc mà người thợ có thể điều chỉnh thành phần vật liệu gang. Ví dụ gang xám được nấu luyện ở nhiệt độ khoảng 1250-1450°C, biến tính gang tức điều chỉnh thành phần hóa học/ điều chỉnh cơ tính. Gang nóng chảy được rót vào khuôn thông qua hệ thống rót.

Bước 4: Dỡ khuôn, lấy vật đúc khỏi khuôn và dỡ thao khỏi vật đúc

Bước 6: Kiểm định chất lượng vật đúc

Bước 7: Gia công hoàn thiện sau đúc